Sưu tập tranh, ảnh vă lăm tiíu bản

Một phần của tài liệu Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh (Trang 61 - 64)

3. Nhóm phương phâp vă biện phâp thực hănh 1 Mục đích, vị trí, ý ngh a ĩ

3.2.5.Sưu tập tranh, ảnh vă lăm tiíu bản

Phương phâp năy nhằm bổ sung câc đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tích luỹ, củng cố vă mở

rộng hiểu biết cho trẻ, đồng thời rỉn luyện cho giâo viín, trẻ em vă phụ huynh kỹ năng thu thập, tận dụng tranh ảnh vă câc đồ dùng, coi đó như câc phương tiện cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh. Thông qua việc sưu tập đồ dùng phât triển hứng thú học tập cho trẻ.

Trong quâ trình cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh có thể sưu tập câc đồ dùng như

sau:

- Đồ dùng tự tạo gồm tranh, ảnh, mô hình, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng; đồ chơị Cần tận dụng câc

đồ dùng năy từ nhiều nguồn khâc nhau như từ bâo, sâch giâo khoa của câc cấp học, tạp chí, lịch; do cô vă trẻ tự lăm; do phụ huynh sưu tầm. Tranh, ảnh cần có nhiều kích cỡ khâc nhaụ Những tranh,

ảnh, bảng biểu kích thước lớn có thể trưng băy trín mảng tường hoặc sử dụng cho trẻ xem trong câc giờ học. Tranh, ảnh, bảng biểu kích thước nhỏ có thể đưa văo album ảnh theo câc nội dung cụ thể để cho trẻ xem ở câc góc học tập vă góc thư viện. Tranh, ảnh, mô hình, bảng biểu cần được lăm bằng nhiều chất liệu khâc nhau, phong phú về thể loại, đẹp về hình thức vă giống với thực tế.

- Câc nguyín, vật liệu thiín nhiín: Câc loại lâ, rễ cđy, vỏ cđy, hoa, quả, hạt thật; câc loại côn trùng; lông của chim, thú có thể sưu tập vă lăm thănh câc tiíu bản để cho trẻ được tiếp xúc vă khâm phâ. Để cho những đồ dùng năy được bền lđu vă đảm bảo an toăn, vệ sinh cho trẻ, khi sưu tập vă lăm thănh đồ dùng cần chú ý:

+ Lau, rửa sạch bằng nước thường hoặc hoâ chất. + Phơi hoặc lă khô.

+ Khđu đính hoặc dân hồ dân văo những tấm bìạ Đối với côn trùng có thể ĩp plastic.

Tranh, ảnh vă tiíu bản cần được phđn loại theo nội dung để tiện sử dụng. Khi tiến hănh đến chủ đề năo giâo viín sử dụng tranh, ảnh vă tiíu bản đê sưu tập được theo chủ đề đó, đồng thời huy

ảnh phục vụ cho chủ đề; cho trẻ vẽ, lăm thủ công để có thím tranh, ảnh, mô hình phục vụ cho câc hoạt động. Kết thúc chủđề cần bảo quản câc bộ sưu tập để có thể sử dụng lạị

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Đọc toăn bộ chương 3 trong băi giảng vă trong giâo trình. Đối chiếu, bổ sung kiến thức văo băi giảng.

- Phđn tích mục đích, vị trí, ý nghĩa của 3 nhóm phương phâp, thiết lập mối quan hệ giữa chúng. - Đọc phần "Phương phâp dạy học" ở giâo trình: Giâo dục học mầm non, tập 3 - Đăo Thanh Đm (Chủ biín - 2003) để hiểu rõ thím về khâi niệm phương phâp nói chung, hệ thống câc phương phâp dạy học ở mầm non nói riíng. So sânh câc phương phâp lăm quen với môi trường xung quanh với câc phương phâp dạy học ở mầm non.

- Tìm đọc câc tăi liệu tham khảo:

+ Nguyễn Thị Thư (1999), Khâm phâ bí mật thiín nhiín quanh ta, Nxb Giâo dục. + Trần Thị Ngọc Trđm (2003) - Trò chơi phât triển tư duy cho trẻ. Nxb Giâo dục.

+ Nhật Minh (2004) - Những trò chơi phât triển biểu tượng về động vật cho trẻ mẫu giâọ Nxb Giâo dục.

+ Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Lí Thị Thanh Nga (2004) - Câc hoạt động, trò chơi với chủ đề môi trường tự nhiín. Nxb Giâo dục.

Đọc kỹ câc thí nghiệm, trò chơi vă câc hoạt động thực tiễn khâc, lựa chọn, sắp xếp câc hoạt

động đó theo chủđề.

- Tìm ở chương trình chăm sóc vă giâo dục trẻ của câc lứa tuổi những băi thơ, băi hât, cđu chuyện kể, cđu đố về môi trường xung quanh. Tìm câc tăi liệu: Tuyển tập cđu đố dănh cho trẻ em; văn học dđn gian Việt Nam để lựa chọn cđu đố, ca dao vă tục ngữ về môi trường xung quanh.

CĐU HỎI VĂ BĂI TẬP

1. Trình băy mục đích, câch tiến hănh câc phương phâp: quan sât; xem tranh, ảnh, mô hình; đăm thoại; trò chơi; thí nghiệm. Phđn tích sự khâc nhau trong câch tiến hănh từng phương phâp đối với câc lứa tuổị

2. Phđn tích mối quan hệ giữa 3 nhóm phương phâp trong quâ trình cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh. Níu phương ân phối hợp câc phương phâp đó trong câc hoạt động lăm quen với môi trường xung quanh.

3. So sânh, đối chiếu yíu cầu của câc phương phâp đê học với việc sử dụng câc phương phâp lăm quen với môi trường xung quanh ở trường mầm non nơi chị (anh) công tâc. Nhận xĩt về ưu, nhược điểm trong câch tiến hănh vă kỹ năng sử dụng, phối hợp câc phương phâp của giâo viín mầm non ở địa phương chị (anh).

4. Vận dụng lý thuyết văo việc trình băy câch tiến hănh phương phâp quan sât câc nội dung sau: - Quan sât con gă trống: Nhă trẻ 24 - 36 thâng.

- Quan sât con mỉo: Mẫu giâo bĩ (3 - 4 tuổi) - Quan sât quả bưởi: Mẫu giâo nhỡ (4 - 5 tuổi) - Quan sât mưa răo: Mẫu giâo lớn (5 - 6 tuổi) - Bâc cấp dưỡng: Mẫu giâo lớn (5 - 6 tuổi).

5. Xđy dựng hệ thống cđu hỏi cho đăm thoại nhằm củng cố, hệ thống hoâ kiến thức về chú bộ đội (Mẫu giâo lớn); bâc nông dđn (Mẫu giâo lớn); một số vật nuôi (Mẫu giâo bĩ); một số cđy cảnh (Mẫu giâo nhỡ).

6. Trình băy nội dung của một số trò chơi học tập:

ạ Nhằm củng cố biểu tượng về: Con gă trống (Mẫu giâo bĩ); quả dứa (Mẫu giâo nhỡ); bâc thợ

may (Mẫu giâo lớn).

b. Nhằm củng cố sự nhận biết, phđn biệt câc đối tượng: Một số loại rau (Mẫu giâo bĩ); một số

phương tiện giao thông (Mẫu giâo nhỡ); một số nghề nghiệp (Mẫu giâo lớn).

c. Nhằm rỉn luyện khả năng phđn nhóm đối tượng: Phđn nhóm động vật theo môi trường sống (Mẫu giâo lớn); phđn nhóm quả (Mẫu giâo lớn).

7. Trình băy nội dung vă câch tiến hănh thí nghiệm với nước (Mẫu giâo nhỡ vă mẫu giâo lớn); với thực vật (Mẫu giâo nhỡ vă mẫu giâo lớn).

Chương 4

CÂC HÌNH THỨC CHO TRẺ LĂM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh (Trang 61 - 64)