Chuẩn bị tiết học

Một phần của tài liệu Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh (Trang 81 - 84)

2. Tổ chức tiết học

2.1. Chuẩn bị tiết học

Hiệu quả của tiết học phụ thuộc rất nhiều văo việc giâo viín chuẩn bị tổ chức tiết học như thế

năọ Khi đê xâc định được đề tăi, giâo viín cần bổ sung, chính xâc hoâ những kiến thức của mình về đề tăi đó. Việc bổ sung, chính xâc hoâ kiến thức có thể bằng nhiều nguồn khâc nhau: Sưu tầm, đọc tăi liệu có liín quan, lấy thông tin trín mạng, lấy ý kiến của câc chuyín gia, những người có kinh nghiệm về lĩnh vực đó, tham quan học hỏi kinh nghiệm v.v... Ví dụ: trước khi tổ chức tiết học về đề

tăi Bâc Hồ, giâo viín cần thu thập, đọc câc tăi liệu về cuộc đời vă hoạt động câch mạng của Bâc, sưu tầm, nghiín cứu câc hình ảnh (tranh, ảnh, băng hình) về Bâc; nếu có điều kiện, giâo viín có thể

tham quan, tìm hiểu những di tích lịch sử về Bâc. Những hoạt động năy nhằm giúp cho giâo viín có kiến thức phong phú, sđu rộng về đề tăi mình sẽ dạy trẻ. Trín cơ sở đó lựa chọn những nội dung phù hợp đối với trẻ.

Sau khi đê bổ sung, chính xâc hoâ kiến thức cho bản thđn, giâo viín xâc định mục tiíu, nội dung của tiết học. Việc xâc định mục tiíu, nội dung của tiết học căn cứ văo:

- Yíu cầu của chương trình

- Mức độ phât triển của trẻ trong lớp

- Điều kiện, hoăn cảnh, đặc điểm của trường, lớp.

Mục tiíu của tiết học phải giải quyết được hai nhóm nhiệm vụ: Nhiệm vụ giâo dưỡng vă nhiệm vụ giâo dục.

- Nhiệm vụ giâo dưỡng bao gồm:

+ Khối lượng kiến thức cần cung cấp, chính xâc hoâ, củng cố hay mở rộng ở trín tiết học. + Phât triển câc quâ trình tđm lý hay câc thao tâc tư duy đơn lẻ (so sânh, phđn tích, tổng hợp).

+ Phât triển ngôn ngữ (rỉn luyện phât đm đúng, lăm giău vốn từ; hình thănh, phât triển ngôn ngữ mạch lạc).

+ Hình thănh thói quen, câc kỹ năng của hoạt động học tập (biết lắng nghe cô giâo, lắng nghe bạn nói, biết hănh động theo chỉ dẫn của cô giâo, biết trình băy kết quả hoạt động của mình v.v...)

+ Hình thănh, phât triển kỹ năng (khả năng) quan sât. Chú ý theo dõi đối tượng, phât hiện những phần, những dấu hiệu rõ nĩt hoặc đặc trưng, hoặc bản chất (đối với những tiết học sử dụng phương phâp quan sât).

+ Hình thănh thói quen, kỹ năng lao động đơn giản (đối với những tiết học có sử dụng lao động của trẻ).

+ Hình thănh hứng thú nhận thức (thích thú, say mí tìm tòi, khâm phâ...)

- Nhiệm vụ giâo dục được thực hiện trín tiết học cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh hướng đến việc:

+ Hình thănh mối quan hệ gần gũi, thđn thiện, quan tđm đến môi trường xung quanh. + Phât triển tình cảm, thẩm mỹ.

+ Hình thănh câc kỹ năng xê hội đơn giản.

Khi chuẩn bị tiết học, xâc định đúng câc phương phâp tổ chức tiết học lă rất quan trọng. Việc lựa chọn câc phương phâp phụ thuộc văo:

- Loại tiết dạỵ - Nội dung dạỵ

- Tính chất của câc nhiệm vụ giâo dưỡng. - Lứa tuổi, khả năng của trẻ trong lớp. - Điều kiện của lớp.

- Khả năng, thế mạnh của giâo viín.

Chẳng hạn, hình thănh biểu tượng về động vật hoang dê, tốt nhất lă sử dụng băng hình lăm quen với động vật nuôi hay thực vật trong góc thiín nhiín, cần tổ chức cho trẻ quan sât. Trín câc tiết học cho trẻ mẫu giâo bĩ lăm quen với động vật, thực vật, đồ vật, thường sử dụng phương phâp quan sât, phương phâp trò chơị Những phương phâp dùng lời nói thường được sử dụng trín tiết học về cuộc sống xê hội, hiện tượng thiín nhiín vă sử dụng đối với trẻ mẫu giâo lớn.

Về những phương phâp được lựa chọn cần đảm bảo giải quyết được tất cả câc nhiệm vụ đặt ra vă phải phât huy được tính tích cực nhận thức của trẻ.

Sự đa dạng, phong phú của câc đối tượng của môi trường xung quanh vă câc phương phâp sử

dụng trín tiết học đòi hỏi người giâo viín phải chuẩn bị cẩn thận môi trường học tập. Nếu quan sât

động vật, cđy cảnh, nín cho trẻ ngồi vòng cung hay vòng tròn sẽ tạo điều kiện cho tất cả trẻ hănh

động với đối tượng. Nếu trín tiết học sử dụng học liệu dùng cho mỗi trẻ để quan sât tích cực hoạt

động vă dễ dăng thì nín cho trẻ ngồi sau băn; với tiết học giâo dục cho trẻ những kỹ năng lao động sơ đẳng, tốt hơn cả lă cho trẻ ngồi trín ghế theo hình chữ U hay hình vòng cung. Như vậy, trẻ nhìn

được rõ nhất vă có thể thực hiện được nhiệm vụ của cô giao, giâo viín có thể bao quât vă theo dõi

được trẻ.

Khi chuẩn bị tổ chức tiết học, giâo viín suy nghĩ kỹ cần những học liệu trực quan năo, tranh

ảnh, tranh vẽ, lịch thời tiết, lịch theo mùa, băng hình những con vật, cđy năo, những thức ăn, đồ

dùng để chăm sóc cđy cối, con vật. Sau đó giâo viín mới nghĩ đến câc bước của tiết học. Để tất cả

trẻ lĩnh hội được nội dung của tiết học, giâo viín cần suy nghĩ trước trình tự công việc thực hiện trín tiết học. Trình tự công việc phải tương ứng với yíu cầu, nội dung của tiết học, với nhiệm vụ giao cho trẻ vă với hệ thống câc biện phâp tích cực hoâ hoạt động trí tuệ của trẻ (cđu hỏi tìm kiếm, so sânh, hănh động nghiín cứu, khâm phâ...)

Tất cả câc nội dung, mục tiíu, chuẩn bị cho tiết học, trình tự thực hiện tiết học được thể hiện trong kế hoạch tổ chức tiết học (hay còn gọi lă giâo ân). Kế hoạch của một tiết học có thể được trình băy như sau: Tín đề tăi: Ngăy thực hiện: Số lượng trẻ: Dự kiến thời gian thực hiện: * Mục tiíu cụ thể: - Kiến thức: - Kỹ năng (câc kỹ năng nhận thức): - Ngôn ngữ:

- Giâo dục (tình cảm đạo đức, thẩm mỹ, thâi độứng xử, thói quen, hănh vi, kỹ năng xê hội): * Chuẩn bị: (Ghi rõ câc công việc cần chuẩn bị)

- Chuẩn bị kiến thức, kỹ năng cho trẻ trước khi tổ chức tiết học (nếu cần).

- Chuẩn bị đồ dùng học liệu: ghi rõ loại, số lượng vă câch sắp xếp đồ dùng học liệu (vật thật hay tranh ảnh, mô hình, đồ chơi v.v.). Ví dụ: 20 bộ lô tô vềđộng vật nuôi, mỗi bộ 5-6 câi để trong 1 rổ trín băn ở góc lớp, 4 bộ mô hình động vật nuôi trong gia đình, mỗi bộ gồm 3 con vật nuôi khâc nhau đặt trín 3 băn cho 3 nhóm trẻ.

- Chuẩn bị địa điểm: Ghi rõ địa điểm tổ chức tiết học, sơ đồ bố trí vị trí của trẻ.

* Tiến hănh tiết học: Ghi rõ trình tự câc hoạt động của giâo viín vă của trẻ cần thực hiện trín tiết học. Ở mục năy, trong kế hoạch, giâo viín cần trình băy sao cho rõ răng, ngắn gọn, dễ theo dõi, dễ thực hiện. Trânh viết nhiều, viết quâ cụ thể, lan man. Giâo viín có thể trình băy hoạt động của giâo viín vă hoạt động của trẻ theo 2 cột như sau:

Hoạt động của giâo viín Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: (tín của hoạt

Hoạt động 2: Hoạt động 3:

Một phần của tài liệu Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)