2. Tổ chức tiết học
2.2.3. Tiết học củng cố, hệ thống hoâ, mở rộng kiến thứ cở mẫu giâo
Loại tiết học năy được tổ chức khi trẻ đê có kiến thức về câc đối tượng thông qua quan sât, xem tranh, ảnh, băng hình, nghe đọc, kể chuyện... ngoăi tiết học vă trong cuộc sống hằng ngăỵ Tuy nhiín, những kiến thức mă trẻ đê có thường rất tản mạn, không hệ thống, có thể chưa chính xâc. Nhiệm vụ của giâo viín lă tổ chức tiết học giúp trẻ hiểu chính xâc về đối tượng, hệ thống hoâ kiến thức vă mở rộng kiến thức cho trẻ.
* Mục tiíu:
- Củng cố, chính xâc hoâ, hệ thống hoâ, mở rộng kiến thức cho trẻ về một hoặc một số đối tượng.
- Rỉn luyện, phât triển tư duy, trí nhớ, khả năng chú ý có chủ định.
− Câc mục tiíu về phât triển tình cảm xê hội: biết chia sẻ, bộc lộ cảm xúc, lăm việc theo nhóm, tự lập, chủ động...
Tuỳ thuộc văo nội dung của tiết học, văo từng đề tăi, tuỳ thuộc văo hoăn cảnh cụ thể của lớp, giâo viín xâc định mục tiíu phât triển ngôn ngữ vă mục tiíu giâo dục phù hợp.
* Nội dung:
Cũng như câc loại tiết học khâc, nội dung của loại tiết học củng cố, hệ thống hoâ, mở rộng kiến thức rất đa dang, bao hăm câc lĩnh vực của môi trường thiín nhiín (động vật, thực vật, hiện tượng thiín nhiín), câc lĩnh vực của môi trường xê hội (con người, nghề nghiệp...)
Việc lựa chọn nội dung cho câc tiết học loại năy phụ thuộc văo chương trình giâo dục trẻ, văo kế
hoạch thực hiện chủ đề vă văo khả năng, hứng thú của trẻ trong lớp.
Chẳng hạn: Ở đề băi: "Một số ngănh nghề" trong chương trình, theo kế hoạch, sau khi tích luỹ
kiến thức cho trẻ về một số nghề trong câc hình thức ngoăi tiết học vă trín tiết học hình thănh biểu tượng, sau khi đânh giâ hiểu biết của trẻ, giâo viín tổ chức tiết học "Một số ngănh nghề phổ biến" nhằm củng cố, chính xâc hoâ vă mở rộng kiến thức cho trẻ.
Với đề băi "Thế giới thực vật" ở mẫu giâo lớn, giâo viín có thể tổ chức tiết học "Động vật sống dưới nước" hay "Côn trùng" sau khi cho trẻ lăm quen trong câc hình thức ngoăi tiết học vă đê đânh giâ hiểu biết của trẻ v.v...
* Câc hoạt động chính tổ chức trín tiết học:
- Gđy hứng thú, kích thích sự tập trung chú ý của trẻ.
- Cho trẻ xem tranh ảnh, mô hình, vật thật, hoặc băng hình kết hợp với trao đổi, nhận xĩt về câc
đối tượng (nếu lă tiết học với nhiều đối tượng), vềđối tượng (nếu lă tiết học về một đối tượng). - Phđn biệt hoặc so sânh (nếu lă tiết học vềđộng vật, thực vật, đồ vật, phương tiện giao thông). - Khâi quât hoâ kiến thức cho trẻ.
- Mở rộng hiểu biết cho trẻ.
- Củng cố kiến thức, tạo cảm giâc thích thú, ấn tượng ở trẻ. * Tổ chức tiết học theo từng độ tuổi:
- Mẫu giâo bĩ (3 - 4 tuổi):
Ở lứa tuổi năy, đề tăi của loại tiết học củng cố, hệ thống hoâ, mở rộng kiến thức cho trẻ thường lă những đề tăi về câc đối tượng gần gũi, quen thuộc với trẻ như: Một số loại quả (rau, hoa), động vật, phương tiện giao thông, bản thđn.
Để trẻ có kiến thức chính xâc về đối tượng, có cơ hội hiểu rõ hơn về câc đối tượng quan trọng hơn lă dạy trẻ câch nhận biết đối tượng. Trín cơ sở đó, giâo viín hệ thống hoâ kiến thức cho trẻ. Trín mỗi tiết học loại năy, ở lứa tuổi mẫu giâo bĩ, chỉ nín cho trẻ trao đổi, nhận xĩt từ 3 - 4 đối tượng.
+ Cũng như câc loại tiết học khâc, ở mẫu giâo bĩ, để thu hút, gđy hứng thú cho trẻ, giâo viín sử dụng câc yếu tố gđy bất ngờ, câc thủ thuật chơị
+ Giâo viín tổ chức cho trẻ xem tranh, ảnh, mô hình, vật thật theo từng nhóm nhỏ hay tập thể
hoặc câ nhđn. Câc cđu hỏi giúp trẻ nhận xĩt về đối tượng cần đơn giản, cụ thể, dễ hiểụ Trânh sử
Giâo viín cần suy nghĩ, lựa chọn câch thức tổ chức nhẹ nhăng, kết hợp giữa sử dụng cđu hỏi với câc hănh động, thủ thuật chơi, giọng nói, nĩt mặt biểu cảm để tạo sự thích thú, muốn được biết ở trẻ.
+ Ở phần củng cố, giâo viín có thể tổ chức cho trẻ chơi câc trò chơi đơn giản: Lô tô đơn giản, tìm nhă (tìm chuồng, tìm bến), ghĩp tranh, nối tranh; có thể sử dụng cđu đố, hât, băi thơ...
- Mẫu giâo nhỡ (4 - 5 tuổi):
Trẻ mẫu giâo nhỡ đê có vốn kiến thức vă kinh nghiệm phong phú hơn so với trẻ mẫu giâo bĩ, vì vậy giâo viín có thể mở rộng nội dung phạm vi câc đề tăi của loại tiết học củng cố, hệ thống hoâ mở
rộng kiến thức. Ngoăi những đề tăi như ở mẫu giâo bĩ, có thể tổ chức câc tiết học với đề tăi về con người, nghề nghiệp, vă về câc hiện tượng thiín nhiín.
+ Giâo viín có thể sử dụng câc câch thức khâc nhau để gđy hứng thú, thu hút trẻ văo giờ học như sử dụng cđu đố, trò chơi, đọc một băi thơ, cho trẻ hât, giao nhiệm vụ hay tổ chức hănh động tìm kiếm câc đối tượng.
+ Đối với câc đề tăi về động vật, thực vật, đồ vật hay phương tiện giao thông, giâo viín có thể
cho trẻ tự tìm hiểu, nhận xĩt câc đặc điểm, dấu hiệu của 3 - 5 đối tượng, so sânh 1 - 2 cặp đối tượng. Khi cho trẻ nhận xĩt về câc đặc điểm, dấu hiệu của câc đối tượng, ở lứa tuổi năy, giâo viín vẫn cần sử dụng đồ dùng trực quan. Tuy nhiín, để phât triển vốn trí nhớ, củng cố kiến thức, giâo viín cần tạo cơ hội cho trẻ nhớ, liín hệ với những gì trẻđê biết. Chẳng hạn ở đề tăi về câc loại hoa, khi cho trẻ nhận xĩt về hoa hồng, giâo viín có thể hỏi trẻ: "Ngoăi hoa hồng mău đỏ, câc con còn thấy có những hoa hồng mău gì nữả". Hay đề tăi về đồ dùng trong gia đình: "Câi cốc năy lăm bằng gì? Thế ở nhă con còn có loại cốc, chĩn lăm bằng gì?"... để đạt được mục tiíu của tiết học. Khi cho trẻ so sânh câc đối tượng, giâo viín cần kích thích, để trẻ tự tìm tòi, phât hiện ra câc đặc điểm, dấu hiệu khâc nhau trước, sau đó mới hướng trẻ phât hiện ra câc đặc điểm, dấu hiệu giống nhaụ Với trẻ
mẫu giâo nhỡ, giâo viín nín sử dụng câc cđu hỏi khâi quât, khơi gợi, kích thích trẻ tự trả lờị Chỉ khi trẻ không có cđu trả lời, giâo viín mới sử dụng cđu hỏi gợi ý cụ thể. Trín tiết học, giâo viín sử dụng phương phâp: xem tranh, ảnh, mô hình, sử dụng trò chơi, cđu đố...
Đối với những đề tăi về con người, nghề nghiệp vă về hiện tượng thiín nhiín, trín một tiết học, giâo viín có thể cho trẻ lăm quen từ 1 - 2 hoặc 3 đối tượng. Do tính chất đặc thù, những đề tăi về
con người, giâo viín không tổ chức cho trẻ so sânh câc đối tượng. Đề tăi về con người, nghề nghiệp hay hiện tượng thiín nhiín lă câc đề tăi khó đối với trẻ mẫu giâo nhỡ. Do vậy, giâo viín nín lựa chọn nội dung đơn giản, dễ hiểu, gắn với thực tiễn vă kinh nghiệm của trẻ. Không nín đưa nhiều nội dung trừu tượng đối với trẻ. Giâo viín cần kết hợp linh hoạt giữa việc sử dụng hệ thống cđu hỏi với xem tranh, ảnh, băng hình, mô hình. Tăng cường sử dụng thơ, truyện, cho trẻ hât, tạo không khí nhẹ
nhăng, thoải mâi trín tiết học. - Mẫu giâo lớn (5 - 6 tuổi):
So với trẻ mẫu giâo bĩ vă mẫu giâo nhỡ, trẻ mẫu giâo lớn có vốn kiến thức về môi trường xung quanh phong phú hơn, đa dạng hơn, câc kỹ năng nhận thức vă kỹ năng xê hội phât triển hơn. Do đó, có thể mở rộng hơn, lăm sđu hơn nội dung của tiết học. Câc tiết học về cuộc sống xê hội vă câc hiện tượng thiín nhiín được tổ chức nhiều hơn.
+ Ở mẫu giâo lớn, để thu hút, tạo tđm thế trẻ văo tiết học, giâo viín nín sử dụng biện phâp giao nhiệm vụ, đặt ra tình huống có vấn đề hay tổ chức hănh động tìm kiếm.
+ Đối với tiết học về động vật, thực vật, đồ vật, phương tiện giao thông, giâo viín lựa chọn ít nhất lă 5 - 6 đối tượng. Dựa trín câc đối tượng đó, giâo viín cho trẻ nhớ lại, củng cố lại những kiến thức, kinh nghiệm đê có vềđối tượng. Câc hoạt động củng cố kiến thức cho trẻở phần năy sẽ lă:
• Đăm thoại khai thâc hiểu biết, kinh nghiệm đê có ở trẻ về câc đối tượng (không nín sử dụng
đồ dùng trực quan).
• Thảo luận, nhận xĩt về câc đối tượng, tìm ra mối liín hệ, quan hệ giữa đối tượng với môi trường sống (đối với động vật hay thực vật) hay giữa cấu tạo của đối tượng với câch sử dụng, chức năng sử dụng (đối với đồ vật hay phương tiện giao thông).
• Cho trẻ so sânh 2 - 3 cặp đối tượng hay nhóm đối tượng. Khi cho trẻ thảo luận, nhận xĩt, so sânh câc đối tượng, giâo viín sử dụng câc cđu hỏi khâi quât (Có những đặc điểm gì? Có gì đặc biệt? Có những gì khâc nhaủ Có những gì giống nhaủ...) kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan. Giâo viín cần khuyến khích, tạo cơ hội cho trẻ tự trao đổi, níu thắc mắc, đặt cđu hỏi cho cô, cho bạn, tìm kiếm câch thức trả lời, vận dụng kiến thức, kinh nghiệm đê có của mình để giải quyết câc vấn đề nảy sinh. Để củng cố, cuối tiết học giâo viín sử dụng câc trò chơi nhằm phât triển khả năng so sânh, khả
năng khâi quât hoâ cho trẻ.
Ở lứa tuổi năy, giâo viín nín tổ chức hoạt động theo nhóm hoặc câ nhđn lă chủ yếu, thông qua
đó hình thănh cho trẻ những kỹ năng xê hộị
+ Đối với câc tiết học về con người, nghề nghiệp, về hiện tượng thiín nhiín, nội dung tiết học phong phú hơn so với lứa tuổi mẫu giâo nhỡ. Phương phâp chủ yếu sử dụng trín tiết học năy lă đăm thoại kết hợp với xem tranh, ảnh, băng hình, sử dụng thơ, truyện, ca dao, băi hât.
Giâo viín nín đặt vấn đề bằng câc cđu hỏi khâi quât để cho trẻ trao đổi, nói lín hiểu biết của mình. Ví dụ: Câc con biết gì về bâc sĩ? (bâc nông dđn, cô thợ maỵ..). Để củng cố kiến thức về trình tự công việc lăm ra sản phẩm của nghề, về dụng cụ, về sản phẩm của câc nghề hay về dấu hiệu của câc mùạ.., giâo viín có thể sử dụng câc trò chơi như: "Chọn dụng cụ (sản phẩm) theo nghề", "Tìm vật không cùng nhóm", "Xếp tranh theo thứ tự", "Thi xem ai nói nhanh"...
Kết thúc tiết học về cuộc sống xê hội, giâo viín có thể tổ chức cho trẻ hât, đọc thơ, viết thư. Thông qua đó tạo những ấn tượng tốt, giâo dục tình cảm đạo đức cho trẻ.
Với loại tiết học củng cố, hệ thống hoâ, mở rộng kiến thức, giâo viín có thể tổ chức dưới hình thức cho trẻ chơi câc trò chơi học tập, thực hiện một số hoạt động tạo hình như vẽ, tô mău, dân, lăm mô hình, lăm album... Câch thức tổ chức thông qua hoạt động chơi, hoạt động tạo hình thường được âp dụng khi trẻ đê tích luỹ được vốn kiến thức tương đối đầy đủ, chính xâc, biết câch chơi câc dạng trò chơi phổ biến vă đê có câc kỹ năng tạo hình cơ bản.
Để tổ chức tiết học dưới hình thức chơi vă hoạt động tạo hình có hiệu quả, giâo viín cần: - Lựa chọn câc trò chơi, hoạt động đâp ứng được mục tiíu của tiết học.
- Lín kế hoạch sắp xếp tổ chức trình tự câc trò chơi, hoạt động hợp lý, phối hợp hăi hoă, cđn đối giữa hoạt động tĩnh vă hoạt động động, giữa hoạt động tập thể, câ nhđn vă hoạt động theo nhóm nhỏ.
- Tạo cơ hội tối đa cho trẻđược tích cực, chủ động, tự giải quyết câc vấn đề nảy sinh trong khi thực hiện nhiệm vụ.
Tổ chức tiết học củng cố, hệ thống hoâ, mở rộng kiến thức cho trẻ dưới hình thức chơi vă hoạt
động tạo hình lăm cho giờ học sinh động, hấp dẫn, trẻ được tích cực hoạt động thực hănh, tạo nhiều cơ hội cho trẻ vận dụng kiến thức trong hoạt động. Qua đó, kiến thức của trẻ được khắc sđu hơn,
được củng cố vững chắc hơn. Tiết học dưới hình thức chơi vă hoạt động tạo hình có thể tổ chức nhiều (thường xuyín) ở cuối mẫu giâo nhỡ vă ở lứa tuổi mẫu giâo lớn.