2. Tổ chức tiết học
2.2.2. Tiết học hình thănh biểu tượng ở mẫu giâo
Tiết học năy có thể tổ chức cho trẻ ở cả 3 độ tuổi: mẫu giâo bĩ, mẫu giâo nhỡ, mẫu giâo lớn, khi trẻ chưa có hoặc có rất ít hiểu biết về đối tượng.
a) Tiết học về một đối tượng * Mục tiíu:
Mục tiíu của loại tiết học năy bao gồm việc hình thănh, phât triển khả năng quan sât, phât hiện, nhận biết câc dấu hiệu, đặc điểm đặc trưng rõ nĩt của một đối tượng, một hiện tượng cụ thể, rỉn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, khả năng phđn tích, tổng hợp. Ngoăi ra, tuỳ thuộc văo nội dung của tiết học, hoăn cảnh cụ thể của lớp mă xâc định mục tiíu ngôn ngữ vă mục tiíu giâo dục cho phù hợp.
* Nội dung:
Dựa trín cơ sở hứng thú của trẻ, đối tượng lựa chọn mă trẻ thích thú vă mong muốn tìm hiểu, khâm phâ.
- Động vật:
+ Động vật nuôi (con mỉo, con gă, con chim, con chó...) + Côn trùng (con bướm, con chuồn chuồn, con kiến...)
+ Động vật sống trong rừng (thú rừng: hổ, hươu, nai, sư tử, câc động vật khâc: trăn, chim chóc...).
+ Động vật sống dưới nước: Câ, cua, tôm, hải cẩu, câ voi v.v... - Thực vật: Câc loại cđy, rau, hoa quả.
- Đồ vật: Câc đồ vật trong gia đình.
- Phương tiện giao thông: Câc loại phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường hăng không.
- Con người vă nghề nghiệp: Nông dđn, nghề y, dạy học, bân hăng, may mặc, Bâc Hồ, bộ đội v.v...
- Địa danh, địa hình: Rừng, đồng ruộng, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử v.v... - Hiện tượng thiín nhiín: Mưa, gió, câc mùạ..
- Hiện tượng xê hội: câc ngăy lễ, tết, hộị.. * Câc hoạt động chính tổ chức trín tiết học: - Gđy hứng thú, hướng trẻ chú ý văo đối tượng.
- Hướng dẫn trẻ khâm phâ, tìm hiểu về đối tượng: Để tất cả trẻ đều có cơ hội tiếp xúc, hănh
động với đối tượng, đối với những đề tăi về đồ vật, thực vật, giâo viín nín chuẩn bị số lượng đối tượng phù hợp. Trânh trường hợp trẻ phải ngồi chờ đợi đến lượt mới được tiếp xúc với đối tượng. Giâo viín có thể chuẩn bị cho mỗi trẻ một đối tượng hoặc một nhóm 3 - 4 trẻ một đối tượng.
- Củng cố những kiến thức mă trẻ lĩnh hội được, tạo cho trẻ cảm giâc sung sướng, mên nguyện, mong đợi được tìm hiểu, khâm phâ tiếp ở những buổi saụ
* Tổ chức tiết học theo độ tuổi: - Mẫu giâo bĩ (3 - 4 tuổi)
+ Đối với trẻ mẫu giâo bĩ, giâo viín thường sử dụng câc yếu tố gđy bất ngờ, câc thủ thuật chơi, bằng giọng nói biểu cảm, thể hiện rõ sắc thâi, ânh mắt, nĩt mặt, điệu bộ, cử chỉ phù hợp với ngữ
cảnh để thu hút trẻ, hướng trẻ chú ý văo đối tượng.
+ Kích thích trẻ tìm tòi, khâm phâ, phât hiện, nhận xĩt những đặc điểm, dấu hiệu tiíu biểu, rõ nĩt, đặc trưng của đối tượng. Giâo viín sử dụng phương phâp quan sât, kết hợp với câc cđu hỏi cụ
thể, cđu hỏi gợi mở, lời hướng dẫn rõ, ngắn gọn. Cần giúp trẻ tích cực sử dụng câc giâc quan, mô phỏng, bắt chước vận động, hănh động của đối tượng, tiếng kíu (nếu đối tượng lă động vật hay phương tiện giao thông), tạo cơ hội, thời gian cho trẻđược bộc lộ cảm xúc thích thú khi tiếp xúc với
đối tượng, nói lín nhận xĩt, phât hiện của mình về đối tượng. Với trẻ mẫu giâo bĩ, giâo viín cần tăng cường động viín, khích lệ trẻ, thể hiện rõ thâi độ hăi lòng, vui sướng trước cđu trả lời hay những phât hiện, những hănh động đúng của trẻ.
+ Đối với những tiết học cho trẻ lăm quen với đồ vật, động vật, thực vật, giâo viín nín tổ chức cho trẻ chơi câc trò chơi đơn giản hay cho trẻ vẽ, nặn, xĩ dân, tô mău (hoạt động tạo hình), sử dụng cđu đố... để củng cố kiến thức cho trẻ. Trín tiết học loại năy ở lớp mẫu giâo bĩ, những trò chơi giâo viín thường tổ chức lă: "ghĩp hình", "so hình", "lô tô đơn giản", "bắt chước tiếng kíu", "bắt chước hănh động" v.v...
+ Đối với những tiết học cho trẻ lăm quen với hiện tượng xê hội, giâo viín nín tổ chức cho trẻ đọc thơ, hât, múa, củng cố, tạo cảm giâc thích thú, thoải mâi ở trẻ.
- Ở mẫu giâo nhỡ, ngoăi việc sử dụng câc yếu tố gđy bất ngờ, câc thủ thuật chơi như ở mẫu giâo bĩ, giâo viín có thể sử dụng câc biện phâp: giao nhiệm vụ, đặt cđu hỏi, sử dụng cđu đố, băi hât, sử dụng hănh động tìm kiếm để thu hút, định hướng cho trẻ văo giờ học. Ở lứa tuổi năy, khi gđy hứng thú cho trẻ văo giờ học, sắc thâi, ngữ điệu, giọng nói của giâo viín không nhất thiết phải thể
hiện rõ, nhấn mạnh nhưở mẫu giâo bĩ. Giâo viín cần thể hiện giọng nói, nĩt mặt, cử chỉ sao cho trẻ
có thể hiểu vă cảm nhận được cô muốn gì ở chúng.
+ Với những đề tăi vềđộng vật, thực vật, về đồ vật, phương tiện giao thông, kích thích trẻ mẫu giâo nhỡ tìm tòi, khâm phâ về đối tượng, giâo viín hướng chú ý của trẻ văo những đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng của đối tượng, phât hiện một số mối liín hệđơn giản, phđn biệt, so sânh, liín hệ đối tượng với những đối tượng khâc mă trẻ đê biết trong cuộc sống, mở rộng hiểu biết của trẻ về đối tượng. Giâo viín sử dụng phương phâp quan sât, kết hợp với câc cđu hỏi khâi quât: Có những gì? Có
đặc điểm gì? Câc cđu hỏi phât hiện mối liín hệ: Tại saỏ Câc cđu hỏi khuyến khích, kích thích trẻ
phât hiện, khâm phâ đối tượng, suy nghĩ, tìm kiếm cđu trả lời: Còn có những gì? Còn có những đặc
điểm gì? Phât hiện ra điều gì?... Chỉ khi trẻ không thể trả lời được, giâo viín mới đưa ra câc cđu hỏi gợi ý cụ thể: Câi gì đđỷ Câi gì có thể dùng để baỷ Có mấy chđn? Có mấy cânh v.v... Để tạo điều kiện cho trẻ chủ động, tích cực hoạt động, có nhiều cơ hội để tự níu lín những nhận xĩt của mình về đối tượng, để băy tỏ tình cảm, thâi độ đối với đối tượng lăm quen vă bước đầu hình thănh cho trẻ
kỹ năng lăm việc theo nhóm, giâo viín có thể tổ chức cho trẻ tiếp xúc với đối tượng theo nhóm. Tuỳ
theo số lượng trẻ trín tiết học, mỗi nhóm có thể từ 4 - 5 trẻ. Với câch tổ chức trẻ theo từng nhóm, giâo viín cần giao nhiệm vụ rõ răng, sao cho trẻ dễ dăng tiếp nhận vă thực hiện nhiệm vụ. Giâo viín cần bao quât, theo dõi, lắng nghe trẻ, kịp thời xử lý kết hợp câc tình huống xảy ra linh hoạt giữa hướng dẫn cả lớp, hướng dẫn từng nhóm vă câ nhđn trẻ.
+ Với những đề tăi về câc hiện tượng xê hội hay hiện tượng tự nhiín, con người với nghề
nghiệp, để hình thănh biểu tượng cho trẻ, giâo viín nín sử dụng phương phâp xem tranh, ảnh, băng hình. Nếu trường, lớp có điều kiện, tốt nhất nín sử dụng băng hình với những cảnh về hoạt động của con ngườị Ví dụ: Cảnh bâc nông dđn đang lăm việc ngoăi cânh đồng: căy ruộng, cấy lúa, chăm sóc, thu hoạch lúa; cảnh chăm sóc con vật trong chuồng trạị..(tiết học hình thănh biểu tượng về người nông dđn) hay cảnh bâc sĩ đang khâm bệnh, thăm hỏi bệnh nhđn, quang cảnh bệnh viện (tiết học hình thănh biểu tượng về bâc sĩ). Khi cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình, giâo viín kết hợp linh hoạt giữa lời giới thiệu rõ răng, dễ hiểu, ngắn gọn, hấp dẫn với việc sử dụng câc cđu hỏi cụ thể về đối tượng cho trẻ lăm quen. Tạo điều kiện cho trẻ được băn tân, nhận xĩt về nội dung của tranh, ảnh, băng hình.
+ Phần củng cố ở lứa tuổi năy, với những tiết học vềđồ vật, động vật, phương tiện giao thông, giâo viín nín tổ chức cho trẻ chơi câc trò chơi hay tổ chức câc hoạt động tạo hình, sử dụng cđu đố, băi hât, băi thơ. Câc trò chơi ở lứa tuổi năy cần có yíu cầu cao hơn so với lứa tuổi mẫu giâo bĩ. Giâo viín có thể chọn câc trò chơi: "ghĩp tranh", "so hình" với nhiều chi tiết hơn; chơi lô tô, cô nói đặc
vă nghề nghiệp, về những hiện tượng xê hội, ở phần củng cố, không nhất thiết phải tổ chức câc trò chơị Tuỳ theo từng đề tăi, giâo viín có thể cho trẻ hât, đọc thơ, biểu diễn văn nghệ hay lăm quă tặng, viết thư, v.v...để hình thănh những tình cảm tích cực ở trẻ. Chẳng hạn cuối tiết học "Cô giâo", giâo viín có thể gợi ý cho trẻ "mua" (hoặc chọn) một món quă ở góc chơi "Siíu thị" tặng cô giâo trong lớp. Hay trẻ cùng cô "viết" một bức thư câm ơn câc bâc nông dđn. Ở tiết học về Bâc Hồ, giâo viín có thể tổ chức cho trẻ hât, múa những băi hât về Bâc v.v...
- Mẫu giâo lớn (5 - 6 tuổi)
+ Để hình thănh vă phât triển câc thănh tố của hoạt động học tập, chuẩn bị cho trẻ văo lớp một, phần mở đầu của tiết học hình thănh biểu tượng về một đối tượng ở mẫu giâo lớn, giâo viín nín sử
dụng biện phâp giao nhiệm vụ hay hănh động tìm kiếm, phân đoân; việc giao nhiệm vụ cho trẻ phải rõ răng, ngắn gọn, không nín dăi dòng, lan man, giúp trẻ dễ tiếp nhận nhiệm vụ vă hứng thú, hăo hứng thực hiện; sắc thâi giọng nói, nĩt mặt, cử chỉ của giâo viín thu hút, hấp dẫn, lôi cuốn trẻ thực hiện nhiệm vụ.
+ Ở mẫu giâo lớn, với những đề tăi vềđộng vật, thực vật, phương tiện giao thông, đồ vật để trẻ
tự điều khiển hoạt động, nhận thức của chính mình, kích thích trẻ tự khâm phâ, phât hiện câc dấu hiệu đặc trưng, cơ bản, câc mối liín hệ, quan hệ, sự phât triển, sự đa dạng, phong phú của đối tượng. Giâo viín sử dụng câc cđu hỏi khâi quât, câc cđu hỏi kích thích trẻ suy nghĩ, phân đoân vă suy luận, níu nhận xĩt, ý kiến của mình.
Với những đề tăi về xê hội, hiện tượng tự nhiín, nín sử dụng phương phâp xem tranh, ảnh, băng hình, kết hợp với trò chuyện, trao đổị Hình thănh biểu tượng về nghề nghiệp của người lớn, ngoăi việc sử dụng phương phâp xem tranh ảnh, băng hình, giâo viín có thể tổ chức tiết học dưới hình thức tham quan (tổ chức cho trẻ đi tham quan). Việc cho trẻ đi tham quan sẽ gđy ấn tượng mạnh mẽở trẻ, giúp trẻ có những biểu tượng chính xâc, sinh động về nghề nghiệp − một lĩnh vực rất khó tổ chức cho trẻ lăm quen.
Đối với trẻ mẫu giâo lớn, hoạt động hướng dẫn trẻ khâm phâ, tìm hiểu vềđối tượng nín tổ chức theo nhóm nhỏ hoặc câ nhđn. Giâo viín cần chú ý đến việc thực hiện hănh động của trẻ, trong quâ trình hướng dẫn, khơi gợi trẻ chia sẻ hiểu biết, cảm xúc của mình với bạn.
+ Ở phần củng cố, với những đề tăi về động vật, thực vật, đồ vật, phương tiện giao thông, giâo viín nín chọn câc trò chơi phât triển khả năng phđn tích, tổng hợp, so sânh, phât hiện ở trẻ. Ví dụ
những trò chơi: "Tìm chđn (tìm mỏ)", "Cânh của aỉ", "Đặt văo đđủ", "Ghĩp hình" v.v... Với những
đề tăi về hiện tượng xê hội, nghề nghiệp, người giâo viín có thể sử dụng cđu đố, đọc thơ, truyện, cho trẻ hât múa v.v...
b) Tiết học về nhiều đối tượng * Mục tiíu:
Hình thănh những biểu tượng sơ đẳng về câc đối tượng trong một nhóm đối tượng, phât triển hứng thú nhận thức, muốn khâm phâ, hiểu biết về câc đối tượng, chủ động, biết chia sẻ, biết diễn
* Nội dung:
Căn cứ văo từng chủ điểm trong chương trình giâo dục trẻ mầm non, giâo viín lựa chọn nội dung tương ứng. Ví dụ: Chủ điểm về động vật, đề tăi của tiết học có thể lă: "Động vật nuôi", "Động vật sống trong rừng", "Một số loăi chim", "Một số loăi câ". Chủ điểm về nghề nghiệp, đề tăi tiết học có thể lă: "Nghề nghiệp của bố mẹ", "Một số nghề phổ biến trong xê hội" ...
* Câc hoạt động chính tổ chức trín tiết học:
- Gđy hứng thú, hướng chú ý văo câc đối tượng, tạo tđm thế sẵn săng, thích thú tham gia câc hoạt động.
- Hướng dẫn trẻ sơ bộ tìm hiểu, nhận biết về câc đối tượng. Mỗi đối tượng trẻ phât hiện, nhận biết 1 - 2 dấu hiệu tiíu biểu, đặc sắc.
- Củng cố kiến thức, tạo cảm giâc sung sướng, hăi lòng, mên nguyện ở trẻ. * Tổ chức tiết học theo từng độ tuổi:
- Mẫu giâo bĩ (3 - 4 tuổi):
Ở mẫu giâo bĩ, câc đề tăi của loại tiết học năy thường lă về động vật, thực vật (hoa, quả), đồ
vật, phương tiện giao thông. Trín một tiết học, giâo viín chuẩn bị một số đối tượng để cho trẻ lăm quen. Số lượng đối tượng phụ thuộc văo từng đề tăị Chẳng hạn về động vật, thực vật, phương tiện giao thông, có thể cho trẻ lăm quen với 4 - 6 đối tượng. Còn với đề tăi về đồ dùng trong gia đình, có thể lín đến 10 đối tượng. Với những tiết học về đồ dùng, thực vật, giâo viín nín chuẩn bị vật thật. Còn với đề tăi về động vật, phương tiện giao thông, giâo viín có thể chuẩn bị mô hình hay tranh. Nín chọn những bức tranh phản ânh trạng thâi hoạt động, nơi hoạt động của đối tượng. Chẳng hạn: Ô tô, xe mây đang chạy trín đường, gă đang mổ thóc, bò đang gặm cỏ, vịt (ngan, ngỗng) đang bơi v.v...
+ Để thu hút trẻ chú ý, gđy hứng thú, tạo tđm thế cho trẻ, văo đầu tiết học, giâo viín sử dụng câc yếu tố gđy bất ngờ, thủ thuật chơi (giống nhưở tiết học với một đối tượng).
+ Giâo viín tổ chức cho cả lớp cùng tìm hiểu, nhận biết về câc đối tượng cần lăm quen: Cho trẻ
tìm ra đối tượng trong câc đối tượng khâc, gợi cho trẻ phât hiện hoặc giới thiệu cho trẻ biết 1 - 2 dấu hiệu, đặc điểm của đối tượng. Với trẻ mẫu giâo bĩ, giâo viín sử dụng câc cđu hỏi đơn giản: Câi gì? Con gì? Có gì? Đang lăm gì?... Kết hợp với khuyến khích trẻ thể hiện những động tâc mô phỏng, giả
tiếng kíu, để khắc sđu biểu tượng, tạo sự thích thú ở trẻ. Sau khi trẻ đê tìm hiểu về câc đối tượng, cô nín khâi quât đặc điểm, dấu hiệu chung nhất của câc đối tượng.
+ Ở phần củng cố, giâo viín có thể tổ chức cho trẻ chơi câc trò chơi: "Lô tô đơn giản", "Thi xem ai nhanh hơn", "Tìm nhă" ("Tìm bến", "Tìm vườn"...), mô phỏng vận động, tiếng kíu v.v..., có thể sử
dụng cđu đố, băi thơ đơn giản hoặc cho trẻ tô mău, xĩ dân... - Mẫu giâo nhỡ (4 - 5 tuổi):
Ngoăi những đề tăi về động vật, thực vật, phương tiện giao thông, đồ vật ở mẫu giâo nhỡ, giâo viín có thể tổ chức tiết học với những đề tăi về con người - nghề nghiệp, về địa danh, địa hình... Số
lượng câc đối tượng trín một tiết học cũng tuỳ thuộc văo tính chất của từng đề tăi vă văo khả năng hứng thú của trẻ, có thể từ 7 - 10 đối tượng (với những đề tăi về động vật, thực vật, phương tiện
giao thông, đồ vật), từ 3 - 4 đối tượng (với những đề tăi về con người - nghề nghiệp, địa danh, địa hình).
+ Để gđy hứng thú, thu hút trẻ văo câc đối tượng, giâo viín có thể sử dụng câc biện phâp nhưở
tiết học về một đối tượng, tuy nhiín, nín tăng cường sử dụng biện phâp giao nhiệm vụ hay tổ chức hoạt động tìm kiếm.
+ Ở Mẫu giâo nhỡ, giâo viín nín tổ chức cho trẻ tìm hiểu về câc đối tượng theo từng nhóm, khuyến khích trẻ tự nhận xĩt, trao đổi, chia sẻ hiểu biết của mình với bạn, Khi trẻ tìm hiểu, khâm phâ về câc đối tượng, giâo viín nín gợi cho trẻ so sânh, đối chiếu câc đối tượng với nhau, tìm ra 1 - 2