X R2 Khả năng thanh
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO
6.2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1K ết luận
Qua kết quả khảo sát và phân tích số liệu giai đoạn 2012-2014 tại OCB Kiên Giang, tác giả đã mô tả khái quát về thực trạng hoạt động tín dụng, và tình hình hoạt kinh doanh của ngân hàng thông qua các tiêu chí đánh giá như: Dư nợ tín dụng, huy
động, lợi nhuận, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu,... kết quả cho thấy công tác quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh vẫn còn nhiều tồn tại, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu cao so với quy định
của NHNN. Và hơn nữa là chưa có xu hướng giảm theo thời gian. Đối với hoạt động
cho vay khách hàng doanh nghiệp thì có sự tăng trưởng dư nợ tốt ở các năm 2013- 2014, tuy nhiên bên cạnh đó thì tỷ lệ nợ quá hạn cũngcó xu hướng tăng theo.
Trong đề tài này tác giả đã sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistics để tìm ra
các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đối với các khách hàng doanh nghiệp có
lớn nhóm các chỉ tiêu có tác động cùng chiều với rủi ro tín dụng là Đòn bẩy nợ (XR4R), Vòng quay tài sản (XR5R), Quy mô doanh nghiệp (XR8R), Ngành nghề kinh doanh (XR9R). Nhóm các chỉ tiêu có tác động ngược chiều với rủi ro tín dụng là Thời gian hoạt động (XR1R), Các doanh nghiệp còn dư nợ được khảo sát trong năm 2013 (XR11R). Do đó, khi
xem xét cấp tín dụng cho các doanh nghiệp ngân hàng cần quan tâm đến phân tích các
chỉ tiêu tài chính cũng như tính minh bạch trong các báo cáo tài chính mà doanh
nghiệp đã gửi cho ngân hàng và các yếu tố khác, có như thế mới đánh giá đúng được
tình hình tài chính và khảnăng trả nợ của các doanh nghiệp.
Ngoài phương pháp định lượng thì tác giả đã xác định được nhiều nguyên nhân
khác cũng có ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng qua nghiên cứu định tính: đạo đức của cán
bộ ngân hàng, công tác thu thập và thẩm định thông tin khách hàng, các yếu tố liên
quan đến tài sản đảm bảo, thiếu giám sát và quản lý sau cho vay,…
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu định lượng và định tính đề tài đã xác định được
những nguyên nhân làm phát sinh rủi ro tín dụng. Vận dụng lý thuyết về rủi ro tín dụng và quản lý rủi tín dụng, tác giả đã đề xuất những giải pháp cụ thể để góp phần nâng cao hiệu quả quàn lý rủi ro tín dụng tại OCB Kiên Giang.
6.2.2Kiến nghị
6.2.2.1 Đối với OCB
- Thành lập bản tin thị trường nội bộ cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh mà OCB tham gia tài trợ vốn. Bản tin này nên được
thực hiện định kỳ hàng tuần hoặc hàng tháng và gửi cho các chi nhánh tham khảo.Từ
đó khuyến cáo các chi nhánh biết được ngành nào đang phát triển tốt, ngành nào đang
thuy thoái để giúp cho cán bộ thẩm định làm cơ sở thông tin trong quá trình xem xét
cấp tín dụng. Đối
- Có chính sách tín dụng phù hợp với điều kiện thị trường, ưu tiên tăng trưởng tín dụng đối với những ngành kinh doanh đang tăng trưởng tốt.
- Tăng cường truyền thông quản lý rủi ro: Xây dựng bản tin nội bộ liên quan
đến hoạt động quản lý rủi ro, tuyên truyền các vụ việc có phát sinh rủi ro trong hoạt
đó. Như vậy có thể giúp cho cán bộ nhân viên nhận thức được tính nghiêm trọng khi có sai phạm và hậu quá của nó, từđó ý thức tự nguyện tham gia vào hoạt động phòng chóng rủi ro của ngân hàng. Để bản tin truyền thông rủi ro nội bộđược phát huy hiệu quả, cần tổ chức các cuộc thi viết về các chủ đề có liên quan đến kiến thức về rủi ro ngân hàng. Bản tin này nên được thực hiện định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý.
- Xây dựng bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp và ứng xử cho cán bộ nhân viên. Tạo ra các chuẩn mực trong giao tiếp giữa cán bộ nhân viên trong ngân hàng, nâng cao
ý thức đạo đức cho toàn thể nhân viên
- Tăng cường công tác, thanh tra giám sát các chi nhánh để đưa các cảnh báo,
chấn chỉnh kịp thời khi phát hiện các rủi ro, dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro, góp phần giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng tại các chi nhánh.
- Thành lập các bộ phận chuyên trách hỗ trợ tư vấn nghiệp vụ cho các cán bộ
nhân viên ở các chi nhánh: Hỗ trợ pháp lý, hỗ trợ các vấn đề về quy trình nghiệp vụ, chính sách tín dụng, hỗ trợ các vấn đềliên quan đến sản phẩm, dịch vụ,… Như vậy khi
có vướng mắt trong quá trình tác nghiệp, cán bộ nhân viên sẽ yêu cầu được hỗ trợ từ
các bộ phận chuyên trách trên. Để có sự hỗ trợ kịp thời cho chi nhánh, mỗi bộ phận nên có nhân sự phụtrách thường trực, khi nhận được yêu cầu phải gửi ngay kết quảtư
vấn sớm nhất.
- Xây dựng các chương trình đào tạo hiệu quả gắn liền với thực tiễn, giúp cho cán bộ nhân viên có thểnâng cao trình độ nghiệp vụ qua các chương trình đào tạo của ngân hàng, từđó hạn chếđược sai sót trong tác nghiệp.
- Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại chi
nhánh, đểđưa ra các cảnh báo sớm, chấn chỉnh kịp thời khi phát hiện có rủi ro, các dấu
hiệu tiềm ẩn rủi ro, góp phần giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh.
Đối với hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp, thường số lượng khách hàng ít
hơn nhiều so với sốlượng khách hàng cá nhân. Nên đề xuất kiểm tra, kiểm soát 100%
các hồsơ doanh nghiệp vay theo định kỳ.
- Nên thành lập bộ phận định giá tài sản độc lập tại chi nhánh, bộ phận này phải trực thuộc phòng ban cấp trên của chi nhánh. Tách bạch giữa khâu định giá và thẩm
định khách hàng. Như vậy sẽ hạn chếđược nhiều rủi ro phát sinh.
- Thường xuyên cập nhật, cải tiến quy trình, quy định liên quan đến hoạt động cho vay, sau cho phù hợp với chiến lược phát triển của ngân hàng, và sự thay đổi của
môi trường kinh doanh.
- Từng bước triển khai hoàn hiện áp dụng quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn Basel 2,
giúp ngân hàng có hệ thống quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao khảnăng ứng phó rủi ro.
- Có chính sách thu hút và phát triển nhân sự: Xác định nguồn nhân lực là lực
lượng nòng cốt để phát triển bền vững, OCB luôn chú trọng xây dựng cơ chế chính
sách để thu hút và phát triển nhân tài. Ban hành quy chế tiền lương mới với những đổi
mới tích cực bằng việc cải tiến và bổ sung một số chính sách lương đa dạng hóa các khoản thu nhập, đảm bảo tính công bằng, minh bạch tạo động lực giúp cán bộ nhân viên phát huy tối đa năng lực, gắn kết và nhiều cơ hội phát triển.
6.2.2.2 Đối với Chính phủ và các cơ quan ngang bộ
- Kiến nghị Chính phủ và các cơ quan ngang bộ cần tạo điều kiện thuận lợi hơn
nữa cho các ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo nhanh nhất. Mặt dù thông tư
16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN cho phép ngân hàng có thể tự ý bán tài sản đảm bảo tiền vay, nhưng do vẫn còn một số tồn tại nên các ngân hàng vẫn chưa triển khai sử dụng phổ biến theo cơ chế của thông tư. Nguyên nhân là do ở một số địa phương
vẫn còn e ngại trong quá trình hỗ trợ ngân hàng thu giữ tài sản của người vay.
- Cần rà soát các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, không còn phù hợp với
thực tế để hệ thống các văn bản của ngành có tính pháp lý cao hơn chứ không đơn
thuần hướng dẫn nghiệp vụ.
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, không ngừng tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời bảo
vệ lợi ích chính đáng cho các NHTM
- Chính phủ nên thành lập một trung tâm thông tin về tài sản (đối với bất động
sản) để các ngân hàng có thể khai thác: như thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng
tài sản thế chấp.
- Thực hiện chính sách khuyến khích doanh nghiệp kê khai minh bạch báo cáo tài chính, cần có chế tài phạt nặng đối với việc doanh nghiệp sử dụng 2 hoặc 3 chế độ
sổ sách kế toán, sử dụng vào mục đích trốn thuế và cung cấp những thông tin sai lệch về tình hình của doanh nghiệp cho ngân hàng. Thông qua đó, để có thể chuẩn hóa thông tin tình hình tài chính của doanh nghiệp.
6.2.2.3 Đối với Ngân hàng nhà nước
- Hoàn thiện và nâng cao độ tin cậy của dữ liệu thông tin tín dụng (CIC). Xử lý
các trường hợp TCTD gửi thông tin khách hàng vay chậm trễ hoặc có sai sót, làm ảnh
hưởng đến các đơn vị sử dụng kết quảCIC. Như vậy ngân hàng mới yên tâm sử dụng
kết quả mà CIC cung cấp.
- Xử lý mạnh các trường hợp ngân hàng cố tình che dấu nợ của khách hàng, không thực hiện chuyển nhóm nợ theo quy định.
- Nên có sự phối hợp giữa các cơ quan liên ngành trong việc xử lý nợ xấu, tháo
gỡ những khó khăn về thủ tục trong quá trình phát mãi tài sản đảm bảo. Ban hành