Rủi ro dom ột số nguyên nhân khách quan khác

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp phương đông chi nhánh kiên giang (Trang 73 - 75)

X R2 Khả năng thanh

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH

5.2.5 Rủi ro dom ột số nguyên nhân khách quan khác

5.2.5.1 Sử dụng thông tin tín dụng của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC)

Hiên nay các ngân hàng thương mại khi cho vay điều thực hiện lấy thông tin CIC

làm cơ sở để đánh giá uy tín, lịch sử vay khách hàng. Các thông tin khách hàng vay

được các TCTD gửi về cho NHNN, và các NHTM sử dụng dữ liệu này để đánh giá

khách hàng lẫn nhau. Trên thực tế có một sốtrường hợp thông tin CIC phản ánh không

đúng thực trạng của khách hàng, sau đây là một vài trường hợp cụ thể:

- Khách hàng đang có nợ xấu tại ngân hàng khác nhưng thông tin CIC không

thể hiện. Nguyên nhân là do ngân hàng cho vay cố tình dấu nợ, không phân đúng

nhóm nợ theo quy định của NHNN, hoặc bán các khoản nợ này cho công ty mua bán nợ là các công ty con của ngân hàng nhằm mục đích che dấu nợ, nên thông tin CIC không thể hiện có nợ xấu.

- Một số trường hợp khác là do ngân hàng cho vay chậm trễ việc gửi báo cáo cho CIC, hoặc cập nhật thông tin không đúng, có sai sót về dữ liệu gửi cho NHNN,

như sai số chứng minh thư, sai mã khách hàng,… Nếu ngân hàng cho vay trong các

trường hợp này thì sẽ có khảnăng xảy ra rủi ro tín dụng, do không đánh giá chính xác uy tín, lịch sử trả nợ của khách hàng.

5.2.5.2 Rủi ro liên quan đến các quy định của Nhà nước:

- Theo thông tư 02/2013/TT-NHNN thì các ngân hàng phải điều chỉnh kết quả

phân loại nợ khách hàng ở nhóm cao nhất theo danh sách tổng hợp nhóm nợ theo CIC mà NHNN gởi cho các NHTM định kỳhàng quý. Như vậy, nếu khách hàng có nhiều khoản vay tại nhiều TCTD khác nhau, khi có một trong các khoản vay để phát sinh nợ

xấu thì các TCTD còn lại cũng phải chuyển nhóm nợ xấu theo mặt dù khách hàng trả

nợđầy đủvà đúng hạn. Hậu quả là nợ xấu của ngân hàng tăng cao ngoài kiểm soát, chi

- Ngân hàng thường gặp khó khăn trong quá trình thu hồi vốn vay đối với các

trường hợp khách hàng không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng. Nguyên nhân là do thủ tục khởi kiện quá rườm rà, tiến độ giải quyết phụ thuộc vào cán bộ xử lý hồsơ. Thông thường các hồ sơ khởi kiện kéo dài từ 6-12 tháng mới bắt đầu

vụ kiện tại tòa án được. Trong giai đoạn này ngân hàng không chủ động được thời

gian. Đó là chưa kể các trường hợp đã có phán quyết của tòa án, nhưng khi thực hiện

thi hành án bán phát mãi tài sản thì lại gặp thêm khó khăn, do khách hàng không hợp tác hoặc kháng cự. Như vậy thời gian bị quá hạn kéo dài làm nhóm nợtăng cao, số tiền lãi quá hạn tăng lên. Đến khi bán được tài sản thì không đủ trả gốc và lãi. Nếu khoản

CHƯƠNG 6

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp phương đông chi nhánh kiên giang (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)