Công tác xử lý các khoản nợ xấu, nợ quá hạn

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp phương đông chi nhánh kiên giang (Trang 59 - 61)

X R2 Khả năng thanh

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH

4.3.3 Công tác xử lý các khoản nợ xấu, nợ quá hạn

Hiện chi nhánh đang tăng cường xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu phát sinh,

các biện pháp xử lý phổ biến như:

chi nhánh thực hiện cơ cấu nợđể đảm bảo thời gian cho khách hàng phục hồi sản xuất kinh doanh, trả nợ cho ngân hàng.

- Vận động khách hàng bán tài sản để trả nợ cho ngân hàng.

- Khởi kiện, bán đấu giá tài sản để thu hồi nợ.

- Bán nợ cho công ty mua bán nợ (VAMC).

- Chuyển khoản nợ quá hạn cho Trung tâm xử lý nợ chuyên trách của ngân hàng xử lý, chi nhánh tập trung kinh doanh.

Bằng nhiều biện pháp xử lý khác nhau, chi nhánh đã có cải thiện đáng kể trong công tác xử lý nợ xấu, nợ quá hạn. Sốlượng hồsơ được giải quyết ngày càng nhiều và thời gian xửlý đã rút ngắn lại.

CHƯƠNG 5

PHÂN TÍCH KT QU NGHIÊN CU

Cũng như mọi doanh nghiệp khác, ngân hàng cũng có thể gặp rủi ro và có thể bị

mất vốn. Nhưng do kinh doanh trong lĩnh vực đặc biệt nên rủi ro kinh doanh không chỉ

ảnh hưởng đến bản thân ngân hàng mà còn gây tác động xấu đến nền kinh tế. Đối với

doanh nghiệp, rủi ro hoạt động là hiện tượng kinh tế khách quan trong kinh tế thị trường, hậu quả của nó là sự xung đột lợi ích của các chủ thể khác nhau tham gia vào các quan hệ kinh tế. Khi gặp rủi ro trong hoạt động, sẽ dẫn đến doanh nghiệp mất khả

năng thanhtoán, gây nên xung đột lợi ích của nhà đầu tư, người lao động và cũng ảnh

hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội. Như vậy, việc nhận biết những dấu hiệu này là

cần thiết cho công tác quản trị rủi ro trong doanh nghiệp, đồng thời cung cấp thông tin cảnh báo sớm với các nhà đầu tư và chủ nợ (Hoàng Tùng, 2011).

Trong chương này tác giả nghiên cứu định lượng những yếu tốảnh hưởng đến rủi

ro tín dụng doanh nghiệp. Bên cạnh đó, đúc kết kinh nghiệm của những người làm công tác tín dụng doanh nghiệp tại chi nhánh. Từ đó, đưa ra một số biện pháp nhằm quản lý hiệu quả rủi ro tín dụng doanh nghiệp.

5.1KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 5.1.1Khái quát doanh nghiệp nghiên cứu

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp phương đông chi nhánh kiên giang (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)