Tổ chức tự trị

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 61 - 63)

TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CAI TRỊ DƢỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN (1578 – 1773)

2.2.2.Tổ chức tự trị

Việc cai trị trong làng là quan trọng hàng đầu ví đây là nơi dân trực tiếp tham gia mọi hoạt động của làng.

“Cơng việc trong làng thƣờng do dân làng bàn định, chứ nhà nƣớc ìt can thiệp

đến, mà nhiều khi nhà nƣớc cĩ can thiệp đến cũng vơ hiệu quả, cho nên ở nƣớc ta cĩ câu tục ngữ “Phép vua thua lệ làng”. [116, tr.136].

Ơû các làng xã miền Trung, các tổ chức nhƣ xĩm, ngõ, phe, giáp, phƣờng, hội khá mờ nhạt, thí tổ chức theo quan hệ huyết tộc lại đƣợc nhấn mạnh và đề cao, chi phối nhiều đến sinh hoạt của từng bộ phận dân cƣ trong cộng đồng.

Đội ngũ những ngƣời đầu tiên thuộc dịng họ khai canh khai khẩn đều là những chân dung bằng xƣơng bằng thịt và cĩ thật. Do nhu cầu Nam tiến và tím vùng đất

sinh sống, họ đã đi đầu trong việc tạo dựng làng xã, đất đai canh tác. Cho nên, những ngƣời này ngồi tƣ cách là kẻ đứng đầu dịng tộc khai canh, khai khẩn, họ cịn là nhân vật đƣợc đề cao, nhớ ơn và phụng thờ. Khai khẩn là nhiệm vụ của mọi ngƣời dân trong cộng đồng hƣớng về tiền nhân chứ khơng dừng lại trong phạm vi tộc họ.

Theo thời gian, các dịng họ sinh sơi nảy nở ngày càng nhiều và tách ra thành các chi phái. Mỗi chi phái do một ơng trƣởng tộc điều hành. Hàng năm, đến ngày “giỗ họ”, các chi phái đến nhà thờ họ khấn vái ơng bà, nhận mặt con cháu và ơn lại truyền thống gia tộc.

Sau đây là một số tộc họ đã cĩ mặt sớm trên đất Phú Yên.

Lƣơng Văn Chánh thành lập làng Phụng Cát, tổng Thƣợng, huyện Đồng

Xuân. Nay là làng Phụng Tƣờng, xã Hồ Trị, huyện Phú Hồ. Nhƣ vậy, Lƣơng Văn Chánh vừa là tiền hiền thơn Phụng Cát, vừa là Thành hồng tỉnh Phú Yên.

Thơn Hồnh Lâm (nay là phƣờng Phú Lâm, thành phố Tuy Hịa) là một trong những nơi đƣợc khai khẩn sớm. Văn bản cho biết, làng hính thành vào khoảng 1611 đến 1629. Đĩ là thời gian ơng Huỳnh Đức Chiếu (gốc ở Kỳ Anh, Hà Tĩnh) và ơng Võ Văn Lực theo Văn Phong vào đánh Chiêm Thành. Sau đĩ, hai ơng cùng với một số cƣ dân khai phá vùng đất ở hữu ngạn sơng Đà Diễn. Ví cĩ nhiều tài đức trong việc khai phá vùng đất này, nên sau khi mất, ơng Huỳnh Đức Chiếu đƣợc tơn là tiền hiền, ơng Võ Văn Lực là hậu hiền. Hàng năm, đến ngày 16 tháng 2 (Aâl), dân làng lại mở hội cúng xuân. Đĩ vừa là lễ cầu an cho dân làng, đồng thời cho con cháu biết đến cơng lao mở đất của tiền nhân và những ngƣời cĩ cơng xây dựng thơn xĩm.

Ở thơn Giai Sơn, xã An Mỹ, huyện Tuy An, tiền hiền là ơng Huỳnh Kháng, hậu hiền là ơng Võ Châu.

Ơng Võ Phú và Cao Cảnh là tiền hiền làng Tiên Châu, tục gọi là làng Thuỷ (nay thuộc xã Bính Thạnh huyện Tuy An). Hai ơng cĩ cơng quy dân lập ấp, vỡ ruộng đất, lập xĩm làng. Dân làng thờ cúng hai ơng tại đính, hàng năm làm lễ.

Nguyễn Quý, một ngƣời gốc Nghệ An, theo Lƣơng Văn Chánh vào Phú Yên những ngày đầu tiên. Ơng đã cùng một số bà con khai phá vùng đất dƣới chân núi Úùp Ghe, nơi nƣớc biển vừa mới rút đi. Biến vùng đất này thành cánh đồng trồng bơng, trồng mìa, đậu. Vùng đất cĩ tên là đồng Đá Ràng. Sau khi mất, ơng đƣợc dân làng tơn làm tiền hiền, lập miễu thờ. Hàng năm, đến ngày 21 tháng 11 (Aâl), dân

làng cúng giỗ, tƣởng nhớ tới ngƣời đã cĩ cơng khai khẩn vùng đất Hịa Đa (nay thuộc xã An Mỹ, huyện Tuy An)2.

Phƣớc Tồn xã Tây giáp (nay là phƣờng 9, thành phố Tuy Hồ), cĩ thơn Phƣớc Hậu và thơn Thanh Đức đƣợc hính thành sớm. Năm 1662, ơng Đinh Quý đã cùng một số ngƣời vào đây khai khẩn, xây dựng ấp Phƣớc Hậu. Ngày nay, nhân dân thơn Phƣớc Hậu thờ ơng nhƣ một vị tiền hiền. Năm 1881, đội trƣởng tài Bá Chi, họ Trần cúng cho làng 10 mẫu ruộng, làng coi nhƣ hậu cơng. Ngày 17 tháng giêng (Âl), là ngày dân làng làm lễ cúng xuân, cũng là dịp để tƣởng nhớ tới các vị tiền, hậu hiền, hậu cơng, hậu tạo đã cĩ cơng khai khẩn và xây dựng thơn ấp. Cùng với họ Đinh, các họ Trần, Nguyễn, Phạm, Lê cũng đã cĩ mặt sớm ở vùng đất này.

Thơn Thanh Đức, hính thành muộn hơn thơn Phƣớc Hậu. Tiền hiền của thơn là ơng Lê Văn Thế, ngày 16 tháng giêng (Aâl) hàng năm là ngày giỗ tiền, hậu hiền của làng, cũng là ngày cúng xuân.

Ơng Đào Tấn Tuấn, thuỷ tổ của họ Đào ở Phú Yên và là tiền hiền thơn Mỹ Thành, xã Hồ Thắng, huyện Phú Hồ ngày nay. Cuộc hành trính tím đƣờng mƣu sinh của ơng và những ngƣời đồng hƣơng thật vất vả gian lao: “…Từ Thanh Hố lần vào Bình Định, đến Tuy Hồ… Ra đƣợc Tây Phú, lại qua núi Một, Vinh Ba. Cày đâu cũng ruộng, cuốc đâu cũng vƣờn. Chống chọi với thuyền xuơi giĩ ngƣợc. Cơng đức thế mà gian lao thế…”. [64, tr. 6].

Thơn Mậu Lâm (nay là thơn Uất Lâm, xã Hồ Hiệp Bắc, huyện Đơng Hồ) đƣợc hính thành vào khoảng năm 1794. Tiền hiền của làng là ơng Trần Cơng Thành. Ngồi ra, cịn cĩ họ Nguyễn, họ Trƣơng, họ Phan, họ â, Ngo họ Lê… là những họ cĩ mặt sớm ở làng. Mộ tiền hiền nằm ở trên gị Núi Đất, cĩ câu: “Án tiền sơn cao động. Hộ hƣớng Rừng Ngang xứ”. Dân làng luơn nhớ đến ngƣời đã “sáng tạo cơ đồ lƣu hậu thế” .

Ơng Đinh Chĩ, từ Quảng Ngãi vào vùng Đơng Tác ( nay thuộc khĩm 6, phƣờng Phú Lâm, thành phố Tuy Hồ), cùng bà con khai khẩn đất đai. Khi ơng mất, đƣợc tơn là tiền hiền. Trên mộ ghi: “Tiền hiền Đinh tánh tự. Khai khẩn dân an lạc”.

Ơû Phú Yên, các dịng họ đều chiếm một khu vực cƣ trú, song vai trị của dịng họ trong làng xã lại mờ nhạt. Tổ chức và sinh hoạt các dịng họ khơng chặt chẽ, mặc dù vai trị của tộc trƣởng và một số vị chức sắc trong họ vẫn cĩ một vị trì nhất định.

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 61 - 63)