TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CAI TRỊ DƢỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN (1578 – 1773)
2.1.2.1. Tình hình lâm nghiệp ở Phú Yên
Với đặc điểm địa hính “biển giăng một mặt, núi vây ba bề”, rừng và đất rừng tỉnh Phú Yên chiếm đến 2 phần 3 diện tìch đất tựï nhiên. Cĩ thể nĩi, từ xa xƣa,
rừng đã gắn với đời sống con ngƣời hết sức chặt chẽ. Khi ngƣời Việt vào đây, họ tiếp tục khai thác các nguồn lợi của rừng để phục vụ cuộc sống cho mính.
Theo thống kê của chi cục kiểm lâm tỉnh, hiện nay Phú Yên cĩ 363.948 ha đất lâm nghiệp. Trong đĩ, rừng tự nhiên chiếm 144.664 ha; rừng trồng 18.324 ha; đất đồi trọc là 200.959 ha. [61, tr. 289].
Do địa hính nghiêng từ tây sang đơng, phìa tây tiếp giáp với dãy Trƣờng Sơn, phía đơng giáp biển, cĩ nhiều núi, đồi, sơng, suối, đầm, vũng…Thiên nhiên đĩ đã tạo cho Phú Yên một hệ thực động vật vơ cùng phong phú.
Thực vật tự nhiên đƣợc phân bố trên các kiểu rừng với mật độ và số lƣợng các lồi khác nhau.
Kiểu rừng nhiệt đới núi thấp chiếm diện tìch lớn nhất tỉnh, phân bố ở độ cao dƣới1.000m, nằm trong phạm vi lãnh thổ vùng núi các huyện Tuy Hịa, Sơng Hinh, Sơn Hồ và Đồng Xuân. Thực vật của kiểu rừng này rất phong phú, gồm cả ngàn lồi. Các lồi phân bố trên đỉnh cao thƣờng gặp là giẻ ca mus, sồi, xồi rừng, trâm vỏ đỏ, bứa núi vàng nghệ, thị, cẩm thị, dầu đọt tìm, sao, kiền kiền, chị, chỉ, v.v…
Kiểu rừng mƣa ẩm nhiệt đới diện tìch hẹp, xuất hiện một số lồi cĩ giá trị kinh tế cao nhƣ: sao đen, chị chỉ, kiền kiền, gõ, giĩ gạch, dổi… Ngồi ra cịn cĩ loại rừng hỗn giao giữa các loại lá kim gồm: thơng nàng, thơng tre và các loại cây lá rộng…
Kiểu rừng thƣa nhiệt đới núi thấp rụng lá và nửa rụng lá, phân bố phần lớn ở khu bảo tồn thiên nhiên Krơng Trai (Sơn Hồ), rừng dọc theo Krơng Năng ở Ea Lâm, Ea Bá, Ea Ba (sơng Hinh). Lồi cây phổ biến ở lồi rừng này là chàm, giáng hƣơng, gõ đỏ, cĩc, ké, trắc, cẩm lai, căm xe, vừng, gáo, bằng lăng. Thảm thực vật cĩ nhiều trảng cỏ, tranh, là nơi tập trung nhiều thú rừng, kể cả lồi ăn cỏ và lồi ăn thịt. Cọp ở miền núi, hầu nhƣ nơi nào cũng cĩ, nhƣng nổi danh hơn cả là “cọp núi Lá ” (sơng Hinh).
Kiểu rừng truơng gai, cây bụi. Đây là kiểu rừng thứ sinh nhân tác. Kiểu rừng này phân bố dọc ven biển huyện Sơng Cầu, Tuy An, núi Chĩp Chài…
Rừng ở Phú Yên cịn cĩ nhiều loại lá buơng, lá nĩn, dầu rái, mây song, mây rồng, mây ngựa, nhựa thơng, quả ƣơi, chai cục, mật ong, sa nhân, gạc nai, trầm hƣơng, kí nam…
Dầu rái ở Phú Yên đã đƣợc biết đến từ lâu. Lê Quý Đơn cĩ ghi: “…Hai phủ
Quy Nhơn và Phú Yên cũng sản thứ cây này, dầu đen và đặc, tốt hơn dầu Cam Lộ, cho ít phấn kẽm vào thì cĩ thể sơn đƣợc đồ đạc…” [15, tr.322].
Phú Yên cũng nổi tiếng với kí nam hƣơng. “…Kí lam hƣơng… thuộc hai phủ
Bình Khang và Diên Khánh xứ Quảng Nam là thứ tốt nhất; xuất tự Phú Yên và Quy Nhơn là thứ hai… Giĩ cĩ ba loại: giĩ lƣỡi trâu thì thành khổ trầm; giĩ niệt thị thành trầm hƣơng; giĩ bầu thì thành kì lam hƣơng…” [15, tr. 331].
Kỳ nam đƣớc xem là một loại thuốc quý, ví nĩ cĩ rất nhiều tác dụng. “…Kỳ
nam cĩ thể chữa bệnh trúng phong, đàm suyễn, cấm khẩu, mọi chứng. Đau bụng đầy tức thì ngậm là khỏi ngay. Lại cĩ thể trừ đƣợc tà khí uế khí, nên trong chỗ hành dịch hành quân khơng thể khơng dùng…” [15, tr.331]. Ngày nay, ở Hịn Cổ, Ea Trơn, huyện Sơng Hinh cịn cả rừng cây giĩ khá lớn.
Rừng cịn là nơi trú ngụ đặc biệt thuận lợi cho các động vật hoang dã lớn nhƣ voi, bị rừng, cọp, gấu, hƣơu, nai…Trong các dãy núi Cù Mơng, Phú Khê và ở phìa tây của tỉnh, voi di chuyển và cƣ trú ở trong rừng sâu, thỉnh thoảng xuất hiện tê giác. Rừng Krơng Trai, bị rừng cƣ trú thành đàn.
Rừng Phú Yên cịn cĩ nhiều giống chim và thú độc đáo: trĩ sao, gà lơi hồng tìa, gà lơi trắng, nhạn đầu xám, vẹt ngực đỏ, vẹt đầu xám, sĩc bay, cầy bay, khỉ đỏ mặt, khỉ mốc, khỉ vàng, gấu ngựa, hƣơu vàng, gấu chĩ, báo hoa mai, vƣợn, voi, bị rừng, cọp, v.v...
2.1.2.2. Thuế má và đời sống cƣ dân miền núi
Phải nĩi rằng, lâm sản đã đem lại cho các chúa Nguyễn một nguồn thu khơng nhỏ. Lê Quý Đơn chép: “…Thuyền từ Sơn nam về thí chỉ mua đƣợc một thứ củ nâu, thuyền từ Thuận Hố về cũng chỉ cĩ một thứ hồ tiêu, cịn từ Quảng Nam về thì các hàng khơng mĩn gì khơng cĩ”. [15, tr. 234].
Chình ví thấy nguồn lợi đĩ, nên các chúa Nguyễn trƣớc cho quan trấn thủ thu tiền thuế hàng năm ở các nguồn.
Li Tana cho rằng, thuế đánh trên vùng cao nguyên cĩ hai loại khác nhau: thuế đánh trên các thƣơng gia đến buơn bán với ngƣời thƣợng và thuế thân, đánh trên chính ngƣời dân vùng cao nguyên.
Từ năm 1750 trở về trƣớc, nguồn thu thuế chủ yếu của các chúa Nguyễn là ngoại thƣơng, thuế vàng. Từ thập niên 1750, do sự giảm sút của nền ngoại thƣơng, nên các chúa Nguyễn tăng cƣờng kiểm sốt các dân tộc vùng cao nguyên. Thuế thu từ ngƣời Thƣợng năm 1768 chiếm 48,67% trong tổng số thuế phụ thu. Năm 1771, mức thu đƣợc từ các ngƣời Thƣợng gần bằng tổng số thuế thu đƣợc từ nền ngoại thƣơng. [31, tr.162].
Ngồi thuế thân, những ngƣời dân miền núi cịn phải nộp thuế bằng hiện vật.
Đại Nam nhất thống chí tỉnh Phú Yên ghi :
“…Bơng nguồn Thạch Thành nộp thay bằng sáp ong 197 cân linh, tiết liệu nộp
chăn thay bằng sáp ong 35 cân linh, gạo thuế nộp thay bằng sáp ong 13 cân linh… Mây, mây roi ngựa, mây rồng đều sản ở huyện Đồng Xuân, cĩ thuế… Trầu khơng nguồn Thạch Thành nộp thay bằng sáp ong 1 cân 5 lạng linh. Nguồn Hà Di nộp thay bằng sáp ong 13 cân linh… Giáng hƣơng, trầm hƣơng, kỳ nam, sa nhân đều sản ở hai nguồn Hà Di và Thạch Thành, cĩ thuế… ” [38, tr. 85].
Kì nam đƣợc xem là một loại thuốc quý, nên họ Nguyễn trƣớc đặt đội am sơn, hàng năm cứ tháng 2 thí đi tím kiếm, tháng 6 thí trở về. Phủ biên tạp lục ghi “…Cĩ 3 đội Tân am sơn, binh của đội từng lên núi kiếm kí nam hƣơng. Từ nguồn An Lạc đi lên các thơn Hà nghiêu, Đất cày, qua đèo La Hai, giáp đất phủ Phú Yên…” [15, tr.122].
Tại nguồn Hà Di phủ Phú Yên, tiền thuế và tiền trầu hàng năm là 1.836 quan 23 đồng, sáp ong 30 cân, mật ong 30 chĩnh, ngà voi 4 chiếc (mỗi chiếc nộp thay bằng 4 bát rƣỡi sáp ong), sừng tê 7 tồ (mỗi tồ nộp thay bằng 4 bát rƣỡi sáp ong). [15, tr. 214].
Nguồn Đá Bạc hàng năm tiền thuế và tiền trầu 1.500 quan, sáp ong 200 cân, mật ong 200 chĩnh. Tất cả là 9 sách man hoang, lễ hàng phục, thuế nhà nƣớc, áo gấm và gạo, sáp ong, mật ong và chăn, nộp thay bằng tiền 120 quan 1 tiền 36 đồng, mật ong 1 lƣờng.
Nguồn Suối Gạo hàng năm tiền thuế và tiền trầu cộng 567 quan 2 tiền 4 đồng, sừng tê 2 tồ, mật ong 30 chĩnh, sáp ong 30 cân, ngà voi 2 chiếc. [15, tr. 215]
Nguồn Thạch Thành, phải đĩng thuế sáp vàng, mật ong, ngà voi, hoa bơng goịng, trầu lá. Đặc biệt, cĩ cây tơ hạp hƣơng, dân gian thƣờng gọi là nhựa cánh kiến trắng ở đầu nguồn sơng Kỳ Lộ (thuộc huyện Đồng Xuân). Đồng bào Bana (ở Thồ Lồ) thƣờng lấy nhựa trên cây tơ hạp hƣơng để làm thuốc chữa trị nhức mỏi, ho và một số bệnh khác. Năm 1837, hính cây tơ hạp hƣơng đƣợc chạm vào Anh đỉnh đặt trƣớc Thế miếu trong Đại nội Huế.
Mỗi đinh ở bốn thơn Phúc Lâm, An Xuân, Phú Đa, Mỹ Phú tỉnh Phú Yên phải nộp thuế dầu rái cả năm là 80 cân, nhựa trám 40 cân; dân già cả, tàn tật chiïu một nửa. [28, tr.387]
Cũng nhƣ ngƣời kinh, đời sống của đồng bào dân tộc ngày càng khĩ khăn, một phần do thu nhập kinh tế thấp, một phần do thuế má của nhà nƣớc ngày càng cao.
Quá trính siết chặt việc kiểm sốt bắt đầu vào năm 1741 và đạt tới đỉnh cao vào năm 1769. Trong năm này “một đạo luật thuế hồn chỉnh đƣợc thiết lập và biên sổ rõ ràng, kĩ lƣỡng”, nhằm tránh tình trạng trốn thuế nhƣ những năm trƣớc đây. Ví thế, đây rất cĩ thể là một trong nhiều nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ phong trào Tây Sơn, và sự sụp đổ sau đĩ của chình quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong. [31, tr.164].