Tình hình ngư trường, ngư dân và ngư cụ

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 43 - 46)

TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CAI TRỊ DƢỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN (1578 – 1773)

2.1.3.1.Tình hình ngư trường, ngư dân và ngư cụ

Phú Yên cĩ một hệ thống sơng suối dày đặc. Là ngƣ trƣờng thuận lợi cho việc đánh bắt thuỷ hải sản.

Sơng Đà Rằng, bắt nguồn từ núi Ngọc Rơ, cao trên 1.500m, thuộc địa phận

tỉnh KonTum. Đây là con sơng lớn nhất miền Trung, cĩ chiều dài 360 km, phần chảy trong tỉnh Phú Yên là 90km, chiếm 25%. Phần diện tìch lƣu vực là 13.220km2, ở Phú Yên là 2.420km2, chiếm 18,3%.

Ơû phìa bắc cĩ sơng Kỳ Lộ, phìa thƣợng nguồn gọi là sơng La Hiên, ở hạ lƣu gọi là sơng Cái. Sơng bắt nguồn từ dãy núi cao trên 1.000m ở phìa đơng – nam tỉnh Gia Lai và tây – nam tỉnh Bính Định. Đây là con sơng lớn thứ hai trong tỉnh. Diện tích tồn lƣu vực là 1.950km2, phần nằm trong tỉnh 1.560km2. Sơng dài 120km, phần chảy trong tỉnh là 76km.

Sơng Bàn Thạch, cịn gọi là sơng Bánh Lái ở phìa thƣợng nguồn và sơng Đà Nơng ở hạ lƣu. Sơng bắt nguồn từ dãy núi cao phìa tây – nam huyện Đơng Hịa, do ba nhánh hợp thành là suối Đá Đen, sơng Trong và sơng Mới. Chiều dài 86km, diện tích lƣu vực là 590km2, tổng lƣợng dịng chảy là 0,8 tỉ m3.

Ngồi ba con sơng nĩi trên, Phú Yên cịn cĩ các sơng nhỏ nhƣ sơng Hinh, sơng Cà Lúi, sơng Cầu, sơng Con, sơng Đồng Bị,

Suối ở Phú Yên cĩ mật độ tƣơng đối dày, đặc biệt là ở các huyện miền núi và vùng núi của các huyện đồng bằng.

Phú Yên cịn cĩ bờ biển dài trên 198km, chạy từ Cù Mơng tới Vũng Rơ, nhiều chỗ núi ăn thơng ra biển, tạo thành những gành, đầm, phá, vũng, vịnh và hải đảo…

Ngồi khơi khơng xa là cả chục hịn đảo và các cù lao. Các đảo cĩ vị trì quan trọng trong việc hính thành các bãi cá chình, gắn liền với các ngƣ trƣờng trọng điểm, và là những nơi trú ẩn tốt cho thuyền bè khi gặp bão nhƣ Vũng Rơ, vũng Lấm …

Cùng với đầm, vịnh, bờ biển, Phú Yên cịn cĩ cả một hệ thống những luồng

Về đầm phá, Đại Nam nhất thống chì ghi Phú Yên cĩ 5 phá: Phá Cù Mơng, ở phìa bắc huyện Đồng Xuân và phía đơng núi Cù Mơng. Phá Xuân Đài, ở phìa bắc huyện Đồng Xuân, phìa đơng giáp biển, phìa tây giáp cửa biển Vũng Lắm, phìa bắc cĩ vũng La, vũng Sứ và Vũng Chào. Phá Phú Sơn, ở phìa đơng huyện Đồng Xuân, phía tây nam cĩ đầm Hà Thanh. Phá Vũng Lắm, ở phìa tây bắc huyện Đồng Xuân, phía đơng cĩ Hịn Yến, phìa bắc cĩ núi Đồng Tranh. Phá Quán Chùa, ở phìa tây của vũng Lấm, thuộc huyện Tuy Hồ, trong cĩ một hịn đảo, tục gọi Hịn Cong. [38, tr. 75].

Khai thác ở đầm vịnh Phú Yên cĩ nghề đăng, nghề câu, nghề đáy, nghề rế, nghề chài lƣới, nghề đánh bắt hàu, sị, ngao, điệp…

Nghề đăng tƣơng đối phát triển ở Phú Yên, vì nghề này đánh bắt đƣợc nhiều

loại cá, phƣơng tiện hành nghề lại đơn giản. Ơû đầm Ơ Loan cĩ hẳn một xĩm làm nghề này – xĩm Đăng (thuộc xã An Ninh).

Nghề đáy ra đời sớm tại các sở đầm Cù Mơng, Ơ Loan, Vũng Rơ. Ơû đây, cĩ hộ đã ba bốn đời làm nghề này.

Nghề lƣới sị đánh bắt bằng cách dùng một sợi dây dừa, gắn các vỏ sị lên đĩ.

Muốn đánh lƣới sị phải chọn chỗ nƣớc sâu, hoặc lội bộ thả bao bọc chỗ mặt đầm, hai ngƣời cầm hai đầu dây, rồi từ từ kéo vào bờ.

Nghề lƣới rê là nghề đánh bắt phổ biến trên các mặt đầm, ngƣ dân dùng loại lƣới nhỏ để đánh bắt cá. Nghề này thƣờng đánh bắt vào ban đêm. Ngƣ dân dùng chiếc sõng tre hoặc sõng gỗ, bơi đến chỗ phù hợp thả lƣới.

Các ngƣ cụ thơng dụng trong nghề đánh bắt biển cá ở biển Phú Yên là lƣới quây, mành chà, giã cào, mành đèn ,v.v…

Bộ ngƣ cụ lƣới quây gồm cĩ ghe và lƣới. Ghe làm bằng nan tre, di chuyển bằng chèo và buồm. Lƣới thí cĩ lƣới bủa và lƣới rút Làm nghề này phải cĩ hai ghe, nên ngƣ dân gọi là một đơi lƣới quây.

Mành chà, đánh bắt cá bằng các loại tàu dừa, chà gai… buộc hoặc đan kết lại

thành từng tấm, đặt vào một tấm lƣới trủ, rồi đem thả ở những nơi cĩ mực nƣớc sâu từ 7 – 8m. Đánh mành chà, ngƣ dân thƣờng dùng 2 ghe, mỗi đầu ghe buộc một sợi dây chại để kéo mành.

Mành đèn là nghề đánh bắt cá bằng ánh sáng đèn. Ngƣời ta thả tấm mành cách miệng mành khoảng 15 – 20m. Cạnh mành đặt cái thúng chai, trong cĩ thắp một ngọn đèn, cá thấy đèn sáng thí tụ lại. Khi thấy cá nhiều, ngƣ dân dùng dây kéo chầm chậm đèn về phìa giữa mành, dồn cá vào đáy mành để bắt.

Phƣơng tiện ngƣ dân ở Phú Yên xƣa sử dụng để hành nghề đánh bắt cá là các loại ghe thuyền, chủ yếu là thuyền nan. Mỗi chiếc thuyền nan dài chừng 3 – 4m. Thuyền nam đƣợc tạo bằng những nan tre nhiều cỡ. Sau khi tạo hính xong, ngƣời ta trát phân trâu bị lên cả trong lịng và mặt ngồi của thuyền, rồi phơi nắng. Chờ vài con nắng cho phân khơ, ngƣời ta trét tiếp dầu rái cá lên và lại tiếp tục phơi nắng cho đến khi khơ ráo hẳn mới đƣa ghe xuống nƣớc để sử dụng.

Hiện nay, xã An Định, huyện Tuy An vẫn cịn 3 làng làm nghề đan thúng chai. Là một trong những nghề thủ cơng truyền thống.

Trong cuốn Ngoại thƣơng Việt Nam hồi thế kỉ 17, 18 và đầu 19 của Thành Thế Vỹ cĩ nĩi đến một ngƣời Trung Quốc đến Đàng Trong năm 1717, miêu tả chiếc thuyền nhƣ sau: “…Dƣới bản thí làm bằng tre quét dầu dừa, chỉ cĩ khoang thuyền là bằng ván gỗ. Cĩ những thuyền nhỏ hơn, nhƣng cũng làm bằng những vật liệu đĩ. Cũng cĩ cả những thuyền mà đáy làm bằng gỗ phiến đĩng bằng đanh tre. Nhƣng nƣớc rỉ vào qua kẽ ván và phải dùng gàu để tát…”. [63, tr.183].

Nguyên liệu để đan lƣới xƣa kia là tơ, xơ dừa, nhợ gai, đay, dây rừng. Phao lƣới thƣờng dùng là ruột cây “điên điển”. Cịn chí lƣới chủ yếu là những viên sỏi hính dẹt cĩ xoi lỗ để buộc vào giềng chí. Nguyên liệu đan lƣới đã ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất và sản lƣợng đánh bắt của ngƣ dân.

Do ghe thuyền nhỏ, ngƣ cụ thơ sơ, nên kết quả khai thác rất hạn chế. Điều đĩ ảnh hƣởng khơng nhỏ đến đời sống của ngƣ dân.

2.1.3.2. Thuế má và đời sống ngƣ dân

Dƣới thời các chúa Nguyễn, ngƣ nghiệp đã đƣợc đƣa vào các hạng mục đánh thuế của nhà nƣớc. Đầm phá, ao hồ, ghềnh, vũng vịnh khắp nơi đƣợc xem nhƣ một loại thủy điền đặt dƣới quyền sở hữu của nhà nƣớc, nhƣng giao cho các làng xã nơng nghiệp ở nới đĩ quản lì và nộp thuế theo từng mức cụ thể. Phú Yên cũng khơng ngoại lệ.

Phủ biên tạp lục ghi: “…Phủ Phú Yên, vùng Ghềnh Bà hàng năm tiền thuế 115 quan 6 tiền; đầm cửa biển Cù Mơng hàng năm tiền thuế 101 quan 3 tiền; đầm Vụng Mỏ (T.V.K.H chép là Vụng Cƣời) hàng năm tiền thuế là 33 quan 5 tiền. Đầm Ơ Loan hàng năm tiền thuế là 165 quan…”. [15, tr. 217].

Trên các dịng sơng và cửa biển các chúa Nguyễn lập các sở tuần ty để thu thuế thuyền bè, thuế hành nghề đánh bắt: “…Đèo Cù Mơng và đị tiền thuế 466 quan 6 tiền, đị ngã ba Đình Căn và đị Hãn tiền thuế 74 quan 2 tiền; hai sở tuần cửa Đà

Nơng tiền thuế 36 quan 6 tiền; tuần cửa Ơ Loan tiền thuế 62 quan; tuần cửa Xuân Đài tiền thuế 31 quan 8 tiền, tuần cửa Đà Diễn thuế 34 quan 6 tiền…” [15, tr.219].

Phủ biên tạp lục cho biết mức thuế và các loại hình đánh bắt trên sơng nƣớc

thời đĩ đƣợc quy định cụ thể: nghề phá xanh (nghề lành canh) nộp 2 quan 5 tiền, nghề câu trung nộp 2 quan 6 tiền, nghề trƣờng đà nhỏ nộp 1 quan, nghề lƣới giầm nộp 2 quan 5 tiền, nghề câu nhỏ nộp 3 tiền 30 đồng, nghề lƣới vị nộp 3 tiền, nghề ngƣỡng thiên (rớ giàn) nộp 6 tiền, nghề chà nộp 3 tiền 30 đồng, nghề câu trắng nhỏ nộp 3 tiền 30 đồng, nghề thuyền nhỏ nộp 6 tiền, nghề lƣới rịn nộp 3 tiền 30 đồng. [15, tr.176].

Cuộc sống của dân chài đĩi rách quanh năm : Cha chài, mẹ lƣới, con câu -

Chàng rể đi xúc, con dâu đi mị- Quanh năm ăn những ốc, sị- Cũng hồn rách rƣới chẳng no ấm gì. [19, tr.113].

Đời sống kinh tế của ngƣ dân từ lâu đã bị xem là nhĩm ngƣời bần cùng, mạt hạng của xã hội. Nhà nƣớc phong kiến xếp họ vào loại “sinh vơ gia cƣ, thác vơ địa táng”. Câu nĩi “thứ nhất phá sơn lâm, thứ nhì đâm hà bá” biểu hiện tâm lý khinh miệt khá phổ biến trong dân gian về nghề này.

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 43 - 46)