SINH HOẠT VĂN HĨA 1 Ăn – Mặc Ở

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 75 - 81)

TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ SINH HOẠT VĂN HĨA PHÚ YÊN DƢỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN

3.2.SINH HOẠT VĂN HĨA 1 Ăn – Mặc Ở

3.2.1. Ăn – Mặc - Ở

Việc ăên uống là thuộc lĩnh vực văn hĩa tận dụng mơi trƣờng tự nhiên. Việc mặc, ở và đi lại thuộc lĩnh vực đối phĩ. Vậy ngƣời Việt ở Phú Yên đã ăn, mặc ở ra sao, chúng ta sẽ lần lƣợt tím hiểu từng vấn đề nêu trên.

3.2.1.1.Ăn

* Mĩn ăn ngày thƣờng và trong lễ tết của ngƣời Việt

Cũng nhƣ các nơi khác, bữa ăn hàng ngày của ngƣời dân Việt Phú Yên, cơm gạo là lƣơng thực chình.

Trong cuốn “Xứ Đàng Trong năm 1621”, Cristophoro Borri nhận thấy: “…Thức ăn thơng thƣờng nhất của ngƣời Đàng Trong là cơm và thật là điều kí lạ: tồn lãnh thổ cĩ rất nhiều thứ thịt gà, vịt, cá và trái cây đủ loại, thế mà bữa ăn ngon nhất lại là cơm...”. [27, tr. 59].

Trong bữa ăn hàng ngày thƣờng cĩ mĩn canh rau. Mùa hè cĩ canh lá giang nấu với cá sơng hoặc cá biển; dơng nấu canh đu đủ hoặc dƣa hồng, tép nấu canh bầu bì… Mùa đơng, cĩ mĩn cá rơ nƣớng dằm nƣớc mắm ớt tỏi, mĩn cá sặc hoặc cá trác chỉ kho tiêu…

Đặc biệt ngƣời Việt ở Phú Yên rất ƣa dùng các loại mắm (mắm cá, mắm cua, mắm tơm, mắm tép …). “Mắm cá sặc Đồng Lau thơm quặn”, “Bắt cua làm mắm cho chua”, “Mặn mà nƣớc mắm Tiên Châu” v.v…

Năm 1621, Cristophoro Borri, một ngƣời Pháp, nhận xét: “…Ngƣời Đàng

Trong ăn cá nhiều hơn ăn thịt. Họ chuyên chú đánh cá chủ yếu là vì họ rất ham thứ nƣớc “sốt” gọi là balaciam…Thứ nƣớc cá này dùng một mình thì khơng nuốt đƣợc, nhƣng đƣợc dùng để gợi nên hƣơng vị và kích thích tì vị để ăn cơm vốn nhạt nhẽo và khơng cĩ mùi vị nếu khơng cĩ thứ nƣớc đĩ…”. [27, tr. 28].

Dƣa cà, dƣa cải, dƣa giá cũng đƣợc ngƣời dân Phú Yên ƣa dùng.

Trong ngày lễ tết, đám giỗ cĩ thêm đồ nếp, thức ăn cĩ thêm mĩn thịt heo, thịt

gà, thịt vịt… Mĩn bánh dùng trong đám giỗ là bánh nậm, bánh ìt ngọt lá gai, bánh tét, bánh tro, ba đậu, cĩ nhà làm thêm bánh thuẫn… Tùy theo kinh tế từng gia đính mà làm nhiều hay ìt loại bánh.

Rƣợu đƣợc dùng trong các dịp lễ tết, liên hoan. Aên trầu, hút thuốc lào trƣớc kia chẳng những là nhu cầu, thĩi quen mà cịn đi vào cả lễ nghi phong tục.

Ngƣời Phú Yên thƣờng ngồi ăn dƣới đất, dọn trong nia. Những ngƣời trong gia đính ngồi trên địn kê, quây quần quanh mâm.

Năm 1621, Cristophoro Borri nhận thấy: “…Ngƣời Đàng Trong ngồi trên đất để ăn, chân xếp lại, trƣớc một bàn trịn (mâm) cao ngang bụng… Vợ chồng, cha con dùng chung một mâm…Họ dùng những chiếc đũa nhỏ rất nhẵn nhụi, cầm giữa các ngĩn tay để gắp một cách rất khéo léo, rất sành sỏi, nên khơng cần gì khác…”. [27, tr.60].

Nồi niêu của nhà nghèo phần lớn là nồi đất, những vật dụng dùng trong bữa ăn là tơ, chén, dĩa bằng đất hoặc gáo dừa. Nhà giàu thí dùng chén, dĩa Bát Tràng, đồ sứ Trung Quốc và nấu trong các nồi đồng lớn nhỏ khác nhau.

* Mĩn ăn ngày thường và trong lễ tết của đồng bào thiểu số.

Ngƣời Ê Đê ăn cơm tẻ bằng cách nấu trong nồi đất nung hay nồi đồng cỡ lớn. Thức ăn cĩ muối ớt, măng, rau, củ do hái lƣợm; cá, thịt, chim, thú do săn bắn. Mĩn thịt của ngƣời Ê Đê chủ yếu nấu mặn hoặc nƣớng. Xơi nếp chỉ dùng trong dịp cúng thần. Mĩn ăn trong đám cƣới và lễ hội của ngƣời Ê Đê, ngồi thịt nấu canh, kho mặn, cịn cĩ thêm mĩn thịt luộc, thịt nƣớng và thịt tái. Thức uống cĩ rƣợu cần ủ trong các vị sành. Nam nữ đều cĩ tục ăn trầu cau.

Lƣơng thực chình của ngƣời Bana là gạo, ngồi ra cịn cĩ bắp, sắn. Ngƣời Bana vùng thấp nấu cơm và thức ăn bằng nồi đồng. Ngƣời Bana vùng cao nấu cơm bằng nồi đất do chình họ làm ra, rất ìt gia đính cĩ nồi đồng. Thức ăn cĩ thịt thú rừng, gia súc, gia cầm cùng các loại rau quả nhƣ lá sắn non, bầu bì, rau rừng. Việc chế biến các mĩn ăn cũng đơn giản.

Trong các ngày lễ tết cĩ thêm mĩn thịt luộc, thịt nƣớng và thịt muối.

Ngƣời Chăm Hroi ở Phú Yên ăn cơm tẻ hấp với đậu gạo. Cơm đƣợc nấu

trong những nồi đất nung lớn, nhỏ. Thức ăn gồm cá, thịt, rau củ, do săn bắt, hái lƣợm và chăn nuơi, trồng trọt đem lại. Mĩn ăn thƣờng ngày là lá sắn non nấu với cá hoặc thịt thú rừng, ốc đá nấu canh chua với lá giang…Trong tiệc cƣới, lễ cúng cĩ thêm mĩn thịt phay, thịt nƣớng…

Thức uống cĩ rƣợu cần và rƣợu gạo. Tục ăn trầu cau rất phổ biến trong sinh hoạt và trong các lễ nghi phong tục cổ truyền.

Đặc sản Phú Yên là những sản phẩm đƣợc làm từ gạo tẻ, gạo nếp và bắp. Bánh tráng, bánh xèo, ba đậu đƣợc làm từ gạo tẻ. Sản phẩm từ nếp cĩ bánh bảy lửa, bánh tro, bánh ìt. Từ bắp cĩ bún bắp, v.v…

3.2.1.2. Mặc

* Trang phục của ngƣời Kinh

Phú Yên cĩ hai làng dệt nổi tiếng là thơn Gị Duối ở Sơng Cầu và Ngân Sơn ở hạ lƣu sơng Kỳ Lộ. Cristophoro Borri nhận xét rằng, ở Đàng Trong “cĩ rất nhiều thứ lụa, đến nỗi dân lao động và ngƣời nghèo cũng dùng hàng ngày” [27, tr.31].

Ngồi tơ tằm, nghề dệt truyền thống của cƣ dân Việt cịn sử dụng các chất liệu thực vật đặc thù khác nhƣ đay, gai, sợi bơng.

Cùng với nghề dệt, nghề nhuộm vải cũng hính thành, nhằm đáp ứng nhu cầu về màu sắc. Ngƣời Việt thƣờng nhuộm màu đen bằng vỏ cây liu thiu, lá cây bút; nhuộm màu nâu bằng vỏ cây dúi dẻ; nhuộm màu xanh bằng lá cây chàm… Để giữ màu, ngƣời ta đem vải ngâm vào bùn, nƣớc dừa hoặc pha dầu dừa vào nƣớc nhuộm.

Về kiểu dáng, trang phục của ngƣời Việt ở Phú Yên cũng nhƣ các nơi khác ở Đàng Trong, đều theo khuơn phép, quy định của triều đính.

Đàn bà, con gái đều mặc yếm. Yếm đƣợc may hai lớp, lớp bên trong cĩ túi để đựng tiền. Cổ yếm thƣờng may rất cơng phu, ví thƣờng để lĩ ra nơi cổ áo khơng gài nút. Phía dƣới mặc váy đen. Năm 1621, Cristophoro Borri đã miêu tả: “…Họ mặc đồ khơng để lộ một phần nào trong cơ thể, ngay cả trong những mùa nĩng bức nhất… Đĩ là thứ phái nữ mặc từ thắt lƣng xuống bên dƣới…”.[27, tr. 54].

Năm 1744, chúa Nguyễn Phúc Khốt đã lệnh cho trai gái Đàng Trong “dùng

quần áo Bắc quốc”. Về việc này, Phủ biên tạp lục cĩ chép : “…Nguyễn Phúc Khốt nhân nghe ngƣời Nghệ An truyền câu sấm “Tám đời trở về Trung nguyên”, thấy từ Đoan quận cơng đến nay vừa đúng 8 đời, bèn xƣng vƣơng hiệu, lấy thể chế áo mũ trong Tam tài đồ hội làm kiểu… Lại hạ lệnh cho trai gái hai xứ đổi dùng áo quần Bắc quốc để tỏ sự biến đổi; đến nhƣ khiến phụ nữ đều mặc áo ngắn hẹp tay nhƣ áo đàn ơng…”. [15, tr. 334].

Đại Nam thực lục tiền biên cũng chép: “…Chúa cho rằng lời sấm cĩ nĩi “Tám

đời trở lại Trung đơ”, bèn đổi y phục, thay phong tục, cùng dân đổi mới… định triều phục văn võ…Thế là văn vật một phen đổi mới…”. [37, tr. 208].

Ví quyết định này mà những chiếc quần của dân du mục đã thâm nhập vào miền Nam sớm hơn miền Bắc. Ơû Đàng Trong, quần đã thay chỗ cho những chiếc váy.

Xƣa kia, nam giới thƣờng mặc quần và áo màu đen hoặc nâu.

Quần đàn ơng cĩ hai loại: quần lá tọa và quần ống sớ. Quần lá tọa (ở Phú Yên

gọi là quần đáy chèn) cĩ ống rộng và thẳng, đáy sâu, cạp quần to bản. Khi mặc, ngƣời ta buộc dây thắt lƣng ra ngồi cạp, rồi thả phần phần cạp thừa phìa trên rủ xuống ra ngồi thắt lƣng (ví thế nên cĩ tên gọi là “lá tọa”).

Thƣờng ngày, đàn ơng mặc áo vạt hị, cài nút bên phải, gần giống áo bà ba ngày nay.

Ngày lễ hội, nam giới dùng quần ống sớ màu trắng, cĩ ống hẹp, đáy cao, gọn gàng, đẹp mắt. Mặc với áo dài. Aùo may bằng vải tám hoặc vải ú màu đen, đơm nút trắng hoặc đen, cổ bâu đứng, gài nút bên phải. Trên đầu đội khăn đĩng. Dƣới chân mang guốc. Guốc thƣờng làm bằng tre hoặc gỗ lồng mứt.

Thƣờng ngày, đi chân đất. Năm 1621, Cristophoro Borri thấy: “…Ngƣời Đàng

Trong khơng đi dép cũng khơng đi giày, cùng lắm thì họ chỉ mang một miếng da buộc mấy dây lụa và khuy trên mu bàn chân nhƣ kiểu săn đan (của ta) để cho bàn chân khơng bị đâm…”. [27, tr. 57].

Về tĩc, đàn ơng và đàn bà đều để tĩc dài. Đàn ơng bối tĩc sau gáy, cịn phụ nữ bối hoặc vấn tĩc cao khi đi làm đồng.

Ngƣời Việt đi đâu cũng đội nĩn. Ơû Phú Yên, Phú Diễm là nơi chằm nĩn nổi tiếng. Nĩn lá là loại thơng dụng và đƣợc sử dụng nhiều nhất.

Về trang sức, phụ nữ ở Phú Yên cũng nhƣ các nơi khác, rất thìch đeo vịng tai, vịng cổ, vịng tay, v.v…

* Trang phục của tộc ngƣời thiểu số ở Phú Yên

Trang phục truyền thống của ngƣời Êđê. Phụ nữ quấn váy tấm dài đến gĩt, mùa hè thí ở trần hay mặc áo ngắn chui đầu. Nam giới thí đĩng khố, mặc áo cánh ngắn chui đầu. Mùa lạnh, nam nữ thƣờng chồng thêm một tấm mền. Đồ trang sức cĩ chuỗi hạt, vịng đồng, vịng kền đeo ở cổ và tay, chân. Nam nữ đều cĩ tục cà răng – căng tai và nhuộm đen răng.

Trang phục của ngƣời Bana ở Phú Yên chịu ảnh hƣởng rõ rệt của các tộc ngƣời sống cận cƣ, trực tiếp là ngƣời Chăm. Ngƣời Bana sống ở vùng thấp cĩ trang phục khác ngƣời sống vùng cao.

Nam giới ở vùng thấp đa số mặc quần áo bà ba màu đen. Phụ nữ mặc áo bà ba

và váy. Dƣới gấu viền đỏ, đầu đội khăn đen. Khi dự đám cƣới, lễ hội, cả nam lẫn nữ đều chồng tấm vải nửa thân cĩ nhiều màu sắc, hoa văn sặc sỡ.

Cƣ dân Ba na vùng cao trang phục giống ngƣời Bana ở Tây Nguyên. Nam giới quấn khố, mặc áo, đầu búi tĩc, giắt lƣợc ngà, tai đeo khuyên, tay đeo vịng, cổ chân đeo lục lạc, cổ đeo vịng bạc, cà răng, căng tai, lƣng quấn khố nhiều vịng rất chặt làm cho eo thon, ngực nở. Những khi dự lễ hội, múa cồng chiêng thí từ chủ làng đến trai làng đều mặc áo rộng, đầu chìt khăn nhiễu cắm lơng cơng.

Phụ nữ Bana vùng cao mặc áo và váy. Aùo dệt hoa văn màu chàm và màu nâu.

Aùo cĩ hai loại: áo dài tay và khơng cĩ ống tay. Cả hai kiểu đều chui đầu, xẻ hai bên nách.

Về trang sức, phụ nữ Bana vùng thấp và vùng cao đều đeo vịng đồng từ cổ tay lên đến cùi chỏ, cổ chân đeo cƣờm, nhuộm răng đen, tai đeo khuyên.

Phụ nữ Chăm Hroi dệt giỏi, tự túc đƣợc đồ mặc cho gia đính mình.

Nam nữ đều quấn váy tấm. Nam giới mặc áo cánh ngắn, xẻ ngực, cài khuy. Phụ nữ mặc áo dài chui đầu. Màu chủ đạo trên y phục là màu trắng của vải sợi bơng. Khăn là loại mũ mấn, mũ tịng cĩ phần chĩp kéo dài đến 1m hay hơn nữa để quấn quanh đầu. Khăn cĩ màu chàm thẫm, đƣợc trang trì bằng những đƣờng màu đỏ,

xanh, những chùm tua sợi nhỏ đỏ tƣơi, và đặc biệt là đình nhiều hạt cƣờm, tạo nên các chùm hoa và dây hoa trắng hấp dẫn.

3.2.1.3. Ở

* Nhà ở của người Việt

Ngƣời Việt thƣờng ở nhà trệt. Nhà của ngƣời Việt Phú Yên cĩ hai loại: nhà tranh đơn giản và loại nhà tranh kiên cố.

Nhà tranh đơn giản cĩ mái lợp bằng tranh rạ. Cột bằng gỗ, hoặc tre. Đầu cột,

kèo, trính, xiên, địn tay đục lỗ, dùng con sẻ chốt dình với nhau. Rui mè thƣờng dùng lạt để cột. Vách nhà thƣờng đĩng mầm trỉ bằng tre, trát bằng rơm đạp nhuyễn với đất. Cửa là một tấm ván mỏng, nguyên hoặc ghép lại. Hai đầu cĩ cắt mộng để lắp vào lỗ ở trên và dƣới của khung ngồi. [18, tr. 47].

Nhà tranh kiên cố, thƣờng là của những nhà giàu, chức sắc. Nhà cĩ trần bằng

để chống cháy, chống trộm cắp và để cho mát. Cột, kèo, trụ lỏng, trình… đều đƣợc chạm khắc hoa văn hoặc cĩ những đƣờng nét uốn lƣợn. Trụ lỏng đƣợc thiết kế theo dạng: ba lá, chữ lập, hoặc cối.[18, tr. 53].

Địn tay thả trong ngơi nhà đƣợc tình theo 12 trực (kiến, trừ, mãn, bính, đinh…). Ngƣời ta thƣờng chọn số số 9, đây là những trực tốt.

Mái nhà đƣợc lợp dày theo từng hàng mè (lợp diệc), lối lợp này đuơi tranh dày, bốn gĩc hớt uốn cong lên.

Dù là loại nào, thí cấu trúc nhà của ngƣời Việt luơn luơn cĩ số gian lẻ: một gian hai chái, hai gian ba chái… Các gian thơng với phần hiên phìa trƣớc cửa. Gian giữa là nơi đặt bàn thờ gia tiên. Những gian và chái cịn lại là nơi nghỉ ngơi, sinh hoạt của các thành viên trong gia đính.

Cất nhà xong, xem ngày về nhà mới, thƣờng cĩ cúng chè xơi. Nhà nghèo hoặc khơng cĩ điều kiện thí làm xong lúc nào về lúc ấy, “theo đuơi tranh mà về”.

Khi về nhà mới, ngƣời ta thƣờng dùng ba ống tre đựng gạo, muối và nƣớc đặt trên cao, ngụ ý mong muốn trong nhà luơn luơn cĩ đủ lƣơng thực, đồ an và thức uống.

* Nhà ở của các tộc người thiểu số

Ngơi nhà truyền thống của ngƣời Ê Đê là nhà sàn dài, kiến trúc mơ phỏng hính thuyền với hai đặc trƣng cơ bản là : hai vách dọc dựng thƣợng thách- hạ thu; hai đầu mái nhơ ra. Cửa nhà sàn mở về hƣớng đơng. Nhà chỉ cĩ hai hàng cột ngang, kết cấu theo ví cột, khơng kết cấu theo ví kèo. Khơng gian nội thất chia ra làm hai phần theo chiều dọc. Phần đầu gọi là Gah,vừa là phịng khách, vừa là nơi sinh hoạt cơng

cộng của cả đại gia đính mẫu hệ. Phần cuối gọi là ơk, dành cho các cặp hơn nhân ở trong từng buồng cĩ vách ngăn bằng phên nứa.

Mỗi buơn của ngƣời Êđê cĩ tối thiểu khoảng 10 nhà.

Ngƣời Bana ở nhà sàn, cửa ra vào mở về phìa mái. Trên hai đầu đốc đều cĩ trang trì hính sừng. Ơû giữa làng đƣợc xây cất một ngơi nhà cơng cộng – nhà làng, nhà rơng với hai mái vồng và cao vút. Đĩ là nhà khách của làng, nơi diễn ra mọi sinh hoạt chung của cộng đồng làng nhƣ giáo dục thanh thiếu niên, tổ chức nghi lễ, hội làng, xử án…

Ngơi nhà của ngƣời Chăm Hroi là ngơi nhà sàn hính chữ nhật, đƣợc cấu trúc kiểu nhà sàn khung cột, theo hai dạng: Loại ví cột cĩ cây địn tay cái đặt trên đầu cột và loại ví cột cĩ quá giang đặt trên đầu cột. Mái nhà lợp bằng cỏ tranh hoặc lá cọ. Đầu đốc nhà nhơ lên hai đoạn cây mép mái, hính chữ V, gọi là chơ ke. (sừng). Cột nhà khơng chỉ chống đỡ bộ nĩc nhà, mà cịn làm chức năng giữ sàn. Vách thƣng thẳng đứng, làm bằng cỏ tranh, lồ ơ hoặc vỏ cây. Cửûa ra vào mở ở một đầu hồi. Cửa sổ thƣờng ở vách đằng kia và cả ở vách bên. Bếp lửa ở trong nhà, cối giã gạo, nƣớc dùng ăn uống, chỗ ngủ, đồ đạc…tất cả đều ở trong nhà. Nhà ở của ngƣời Chăm khơng cĩ sàn hiên.

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 75 - 81)