Tín ngƣỡng tơn giáo

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 91 - 96)

TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ SINH HOẠT VĂN HĨA PHÚ YÊN DƢỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN

3.2.5.Tín ngƣỡng tơn giáo

3.2.5.1. Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên

Thờ cúng tổ tiên là tìn ngƣỡng quan trọng nhất của ngƣời Việt. Ở Phú Yên, việc thờ cúng tổ tiên đƣợc thực hiện dƣới hai hính thức là lập bàn thờ tại gia và nhà thờ họ.

Bàn thờ gia tiên đƣợc đặt ở nơi trang trọng nhất trong nhà. Hƣớng bàn thờ

luơn đƣợc gia chủ chú ý và chọn sao cho nhằm vào hƣớng phù hợp với tuổi chủ nhà. Và đƣợc cúng lễ vào các ngày giỗ, tết và các dịp tuần tiết v.v… trong năm. Ngƣời Việt ở Phú Yên rất coi trọng ngày giỗ cha mẹ, thƣờng đây là dịp làm cỗ bàn, mời họ hàng, bà con làng xĩm đến dự. Từ 5 đời trở lên, khơng cịn thờ phụng riêng biệt mà liệt vào hàng tổ tiên. Ngồi ra, tục thờ thổ cơng, táo quân, ơng địa cũng phổ biến ở các nơi trong tỉnh.

Nhà thờ họ thƣờng đƣợc xây dựng trên khu đất của vị thuỷ tổ, kèm theo một ít

ruộng hƣơng hoả (ruộng kỵ) để thu hoa lợi lo việc tế tự, tu sửa nhà thờ. Dịng họ nào khơng cĩ ruộng kỵ thí đến kỳ cúng tế, con cháu phải đĩng gĩp tiền gạo để giỗ họ. Việc cúng giỗ tại nhà thờ họ vào ngày huý kỵ là dịp gặp gỡ, họp mặt những ngƣời trong dịng họ, đồng thời nhắc cho con cháu nhớ đến tổ tiên, những ngƣời đã cĩ cơng gây dựng. Trong dịp tết Nguyên Đán, con cháu trong dịng họ đem lễ vật đến cúng ở nhà thờ họ.

Khi xây nhà thờ, ngƣời tộc trƣởng thƣờng tiến hành lập cây phả hệ. Ghi chép theo thứ tự họ tên, ngày sinh, cơng trạng, ngày mất của tổ tơng và những ngƣời trong họ. Đặc biệt, trong gia phả của một số dịng họ, cịn ghi lại quá trính khai khẩn đất đai của các vị tiền hậu hiền, cơng lao của họ đối với họ hàng, xĩm làng.

Ơû Phú Yên, ngồi họ Lƣơng của vị Thành hồng Lƣơng Văn Chánh, nhiều họ cũng đã cĩ cơng khai phá vùng đất này. Đĩ là họ Nguyễn, họ Đinh, họ Trần, họ Dƣơng, họ Lê, họ Huỳnh, họ Đào, họ Văn v.v… Khi làm địa bạ Phú Yên, Nguyễn Đính Đầu cho biết, Phú Yên cĩ gần một trăm họ (bách tình).

3.2.5.2. Tín ngƣỡng cộng đồng * Lễ cúng đất (tá thổ)

Cúng đất cịn gọi là “tá thổ” hay “Đàm xà trảm mộc”. Đây là một tục lệ tƣơng đối đặc biệt ở Phú Yên. Ơû làng xĩm, cứ 3 hoặc 5 năm, cũng cĩ khi vài ba mƣơi năm mới tổ chức cúng một lần. Đối với gia đính, tục này cĩ thể thực hiện hàng năm. Lễ cúng đƣợc quy định từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 3 (Aâl), tức ngày tết Thanh Minh. Vị thần cúng để mƣợn đất (tá thổ) là Bà Chúa Ngung Man nƣơng, ngƣời cúng là thầy phù thuỷ.

Cũng nhƣ các lễ hội cúng khác, lễ “tá thổ” ở làng là do các vị chức sắc và Hội đồng hào cựu làng quyết định ngày cúng.

Trong lễ tá thổ, lễ vật cúng bắt buộc phải cĩ một con heo và hính năm ơng tƣớng vẽ trên năm hịn đá, quét vơi trắng. Đĩ là năm vị trấn giữ năm phƣơn Đơng, Tây, Nam, Bắc đƣợc gọi bằng tên của vũ trụ Đạo giáo (Thanh long, Bạch hổ, Châu tƣớc, Huyền vũ).

Trong lễ này, cịn cĩ một nội dung quan trọng là văn khế mƣợn đất. Chủ đất là các vị thần linh cai quan đất đai, bên mƣớn là làng xĩm hoặc chủ hộ đang khai thác hoa lợi trên đĩ. Thời gian thuê mƣớn bao nhiêu năm do bên mƣớn đề nghị, cĩ thể một vài năm hoặc 10 – 15 năm. Sau những nghi thức tế lễ, thầy phù thuỷ khất âm dƣơng (xin keo) để biết vị thần bằng lịng cho thuê trong thời gian mấy năm. Sau khi đã rõ hạn định, ngƣời ta làm một tờ sớ, một dạng khế ƣớc, đọc to lên, rồi hố vàng, gửi về thế giới bên kia cho chủ đất giữ.

Đối với làng, lễ tá thổ ngồi mục đìch yểm trừ ma quỷ quấy rối đời sống của làng xĩm, thì đây cịn là dịp xác định lại ranh giới giữa làng mính với các làng khác. Trong quá trính phát triển, ranh giới của làng cĩ thể bị thất lạc hoặc xê dịch. Do đĩ, trong lễ tá thổ ngƣời ta dùng những viên đá làm cột mốc. Trọng lƣợng của viên đá, ví thế, thƣờng rất nặng. Một vài ngƣời khĩ cĩ thể xê dịch đƣợc.

Một tìn ngƣỡng cĩ quan hệ mật thiết với tục cúng đất là tục dẫy mả lạng, tức là dẫy cỏ, vun đất cao cho những ngơi mộ vơ danh, khơng cĩ bà con, họ hàng thân thìch. Tục dẫy mả lạng đƣợc cả làng tiến hành.

Đối với gia đính, cúng đất cũng khơng khác biệt ở làng về quy trính lễ (trừ hát bội), nhƣng rút ngắn về thời gian. Thầy cúng đọc bài cúng tống quái tại sân, đọc đến phƣơng nào, thầy cúng lấy cung cắm tên bắn về phƣơng đĩ, đến phƣơng trung ƣơng (giữa) bắn xong, thầy bẻ cây cung bỏ tại chỗ.

* Lễ cúng Thành hồng làng và các đối tƣợng phối tự ở đình

Cũng giống nhƣ các nơi khác ở Đàng Trong, việc thờ cúng Thành hồng làng ở Phú Yên đã trở thành một nhu cầu tâm linh. Theo quan niệm của ngƣời dân, cĩ đính mới tạo đƣợc thế đứng, ngƣời dân sẽ gắn bĩ hơn với cộng đồng. Làng khơng cĩ đính thí cũng chỉ là “lục bính trơi sơng, viên gạch rời rạc, một dạng lƣu dân tập thể”.

Theo Nguyễn Duy Hinh, ở Thanh Hố, Nghệ An việc thờ thần Cao Các phổ biến hơn các tỉnh phìa bắc. Các làng ở Phú Yên thờ thần Cao Các khá nhiều. Các đính làng đƣợc ghi nhận thờ vị sơn thần này: đền thờ Lƣơng Văn Chánh, đính làng Phú Lâm, đính làng Phƣớc Hậu, đính làng Uất Lâm, dinh Ơng, v.v… Điều này rất cĩ ý nghĩa, bởi ví các làng miền Trung và Nam bộ thƣờng thờ Cao các. Nhƣ vậy, Sơn thần đƣợc di chuyển theo cƣ dân Thanh – Nghệ vào Nam, mang tên Cao Các Đại vƣơng. Điều đĩ chứng tỏ, luồng di cƣ vào Đàng Trong chủ yếu là cƣ dân Thanh – Nghệ, đúng nhƣ sử sách đã xác định.[16, tr.171].

Ngồi thần Cao Các, cƣ dân một số nơi cịn thờ thần Bạch Mã Thái giám,thần thổ địa . Các ngƣ dân thí thờ thần cá Voi (cá Ơng) để giúp họ trong khi đi biển.

Nhân dân thơn Thạch Khê (xã Xuân Lộc huyện Sơng Cầu) phải lập miếu thờ “Cọp Bạch chúa xứ”. Bởi trong thời kỳ khai hoang, cọp thƣờng đến quấy phá.

Vùng sơng nƣớc, dân làng thờ Hà bá. Phụ Luỹ thơn (nay là thơn Phú Lễ, xã Hồ Thành, huyện Tây Hồ) cĩ bến đị Lơi Cối, dân làng lập đính thờ Hà bá và tiền hiền họ Văn. Hàng năm, vào tháng 8 (Âl)- mùa nƣớc lớn nhất trong năm, dân làng làm lễ cúng thần Hà Bá và cúng Bà hậu thổ, rƣớc sắc phong. Đính Phú Lễ đƣợc kiến tạo năm 1708. Năm 2003, dân làng đã trùng tu.

Một số làng cĩ nghề thủ cơng thí thờ cả tổ nghề.

Đính làng cịn thờ các “hậu thần”, là những ngƣời cĩ đĩng gĩp về một việc gí đĩ, sau khi chết, họ đƣợc làng cúng giỗ ở đính.

Cách bài trì trong miếu Thành hồng làng đơn giản, phần lớn chỉ cĩ một bệ thờ, trên đặt lƣ hƣơng, lọ hoa. Trong vách, chình giữa cĩ dán một chữ “thần” (?). Cũng cĩ một số đính bài trì phức tạp hơn. Cĩ khám thờ bên trong đặt thần chủ, hai bên cĩ Tả ban Hữu ban, Tiền hiền, Hậu hiền và những vị thần linh phối hƣởng.

Hàng năm, xuân thu nhị kỳ làng tổ chức cúng Thành hồng tại đính. Đây là cơng việc của cả làng. Trƣởng làng mời các vị bơ lão trong làng đến bàn việc tổ chức cúng lễ. Chọn ban hành lễ. Những ngƣời đƣợc chọn là ngƣời cĩ uy tìn trong làng, gia phong nề nếp, khơng mắc tang chế, bệnh tật…

Làng cĩ thể mời gánh hát đến tham gia sau khi phần lễ kết thúc.

Mở đầu lễ cúng đính là lễ túc yết, tiếp đến là lễ rƣớc thần và sắc phong từ chùa hoặc lăng về đính và miếu. Trong các hội làng, cĩ hai lần rƣớc thần: khi mở hội và lúc kết thúc hội.

Hành nghi về lễ gồm cĩ:

- Khởi chinh cổ: chiêng trống nổi lên 3 hồi. Nhạc sinh tựu vị. Cử sốt tế vật. Chấp sự giả các tƣ kỳ sự. Chánh tế và bồi tế tựu vị.

- Thƣợng hƣơng: hai chấp sự bƣng ly hƣơng và hộp trầm giao chủ tế, quỳ lạy xong, chấp sự đặt lên hƣơng án.

- Nghênh thần cúc cung bái : chánh tế và bồi tế phải lạy bốn lạy theo lời đơng xƣớng bái, tây xƣớng bái.

- Phần lễ gồm cĩ: Hành sơ hiến lễ: dâng tuần rƣợu đầu Hành á hiến lễ: lễ dâng rƣợu lần hai

Hành chung hiến lễ: dâng rƣợu lần ba. - Nghệ âåm phƣớc vị: lên vị trí ẩm phƣớc, tức chiếu hai.

- Tạ từ cúc cung bái: kết thúc phần lễ.

Trong lễ, quan trọng nhất là văn tế thần, đƣợc đọc trong phần Hành sơ hiến lễ.

Khi làm lễ tế thần cũng nhƣ tế âm hồn, dàn nhạc bát âm đánh bài chiêu và lệnh. Trống chiêng đánh 3 tiếng/lần (gọi là đánh giĩng ba), hết lƣợt cả hai cùng xổ một hồ dài.

Xong lễ, ngƣời dân rƣớc thần và sắc phong về chùa (hoặc miễu). Sau đĩ mới bắt đầu ăn uống, xem hát bội.

Cĩ thể thấy, thần làng biểu hiện một tìn ngƣỡng đa nguyên. Hệ thống này cĩ sức mạnh tinh thần cố kết cộng đồng làng xã. GS Hà Văn Tấn cĩ lý khi dẫn lời GS Đào Duy Anh: “…Thành hồng là biểu hiện của lịch sử, phong tục, đạo đức, pháp lệ cùng hy vọng chung của cả làng, lại cũng là một thứ uy quyền siêu việt, một mối liên hệ vơ hình, khiến cho hƣơng thơn thành một đồn thể cĩ tổ chức và hệ thống chặt chẽ..” [45, tr.55].

3.2.5.3. Phật giáo

Phú Yên vốn là vùng đất thuộc xứ Đàng Trong, Phật giáo từ Aán Độ theo các đồn thƣơng thuyền vƣợt biển khơi đã du nhập vào miền Trung từ khá sớm. Khi ngƣời Việt từ Bắc vào Nam khai phá vùng đất này thí khơng ìt ngƣời Chăm đã theo đạo Phật.

Dƣới thời các chúa Nguyễn, để quy phục lịng dân hƣớng về mính, các chúa cho dựng chùa, đúc tƣợng. Đời chúa Nguyễn Phúc Tần (1648 – 1687) và chúa Nguyễn Phúc Trăn (1687 – 1691) nhiều thiền sƣ Trung Hoa đƣợc mời đến truyền đạo, trong đĩ cĩ phái Lâm Tế vào vùng đất Bính Định, Phú Yên. Các thiền sƣ Trung Hoa truyền đạo Phật ở Phú Yên thời bấy giờ cĩ Tế Viên hịa thƣợng, Thọ Tơn hịa thƣợng (huý Nguyễn Thiều…).

Ngơi chùa đầu tiên đƣợc lập ở Phú Yên là chùa Hội Tơn (Tuy An), do Tế Viên hịa thƣợng sáng lập và trụ trí. Về sau, chùa Hội Tơn dời từ Mằng Lăng về núi Sơn Chà (xã An Thạch) và đổi tên là chùa Cổ Lâm.

Các nguồn tƣ liệu cịn lại cho biết, trong số những ngƣời theo đạo Phật thuộc phái Lâm Tế do hịa thƣợng Tế Viên truyền dạy, chỉ cĩ một ngƣời kế nghiệp là thiền sƣ Liễu Quán, ngƣời thơn Bạc Má, huyện Đồng Xuân, nay là thơn Trƣờng Xuân, thị trấn Chì Thạnh, huyện Tuy An là thành danh hơn cả.

Ngài họ Lê, huý Thiệt Diệu, hiệu là Liễu Quán, sinh năm Đinh Mùi (1667) trong một gia đính nghèo. Mồ cơi mẹ lúc 6 tuổi, đến năm 12 tuổi, ngài xuất gia học đạo với hịa thƣợng Tế Viên tại chùa Hội Tơn (Đồng Xuân). Sau khi hịa thƣợng Tế Viên tịch (1690), ngài ra Thuận Hố, tới chùa Thiên Thọ ở núi Hàm Long để học đạo với thiền sƣ Giác Phong, nhƣng mới đƣợc một năm, nghe tin thân phụ lâm bệnh, ngài xin trở về quê chăm sĩc. Hàng ngày, ngài lên rừng đốn củi, đem về đổi gạo nuơi cha. Sau khi thân phụ qua đời, ngài lo trai tuần siêu độ đền đáp cơng ơn sanh thành dƣỡng dục song thân. Năm 1695, ngài trở ra Thuận Hố, xin thụ giới ở chùa Thiền Lâm với thiền sƣ Thạch Liêm, rồi thiền sƣ Từ Lâm. Sau đĩ, ngài lên đƣờng cầu học, tham dự các lễ giới đàn tại nhiều tổ đính khác.

Năm 1702, ngài về Phú Yên tĩnh cƣ, tiếp tục hành đạo. Mùa xuân năm 1708, ngài trở ra Long Sơn, Quảng Nam. Ngài đã từng đến các chùa Thiền Tơn, Viên Thơng (Thuận Hĩa), Hội Tơn, Bảo Tịnh (Phú Yên). Thiền sƣ Liễu Quán cĩ nhiều đệ tử, ở Phú Yên cĩ Hịa thƣợng Tế Duyên, khai sơn chùa Kim Cang, Hịa thƣợng Tế Căn khai sơn chùa Hồ Sơn, Hịa thƣợng Tế Dũng khai sơn chùa Bình Quang, Hịa thƣợng Tế Hầu kế tổ chùa Bảo Tịnh.

Tháng 11 năm 1742, trƣớc khi tịch mấy ngày, ngài viết bài kệ từ biệt, dịch nghĩa nhƣ sau:

Ngồi bảy mƣơi năm trong thế giới Khơng khơng sắc sắc thảy dung thơng Ngày nay nguyện mãn về nơi cũ

Nào phải ân cần hỏi tổ tơng. [59, tr.132].

Thiền sƣ Liễu Quán tịch năm 1742 tại chùa Viên Thơng. Sau khi ngài qua đời, Võ vƣơng Nguyễn Phúc Khốt sắc cho làm bia, xây mộ tháp và ban thụy hiệu “Đạo hạnh Thụy Chánh giác viên ngộ Hồ thƣợng”. Tháp của ngài đƣợc dựng tại chùa Thiền Tơng trên núi Thiên Thai (Huế). Ngài là ngƣời thuộc đời 35 dịng Lâm Tế.

Phần lớn những ngơi chùa ở Phú Yên đều thuộc phái Lâm Tế với hai dịng kệ là Lâm Tế Liễu và Lâm Tế Chúc Thánh. Duy chỉ cĩ chùa Long Sơn ở xã An Mỹ (Tuy An) tổ khai sơn là Tế Tìn, về sau thuộc hệ phái Thiên Tiên đại đạo. Theo tên của các vị sƣ tổ khai sơn, các chùa cĩ chữ Thiệt, chữ Phật thuộc đời thứ 35. Những chùa do các vị sƣ này khai sáng vào cuối thế kỷ XVII, đến nay cĩ lịch sử hơn 300 năm. Cũng theo tên của các vị sƣ tổ khai sơn, các chùa cĩ chữ Tế, chữ Pháp thuộc đời thứ 36 nhƣ :Tế Dũng khai sơn chùa Bính Quang, Tế Sáng khai sơn chùa Dƣơng Long, Tế Ngạn khai sơn chùa Long Sơn (Hồ Định), Tế Đài khai sơn chùa Kim Long, Tế Tình khai sơn chùa Long Sơn (An Mỹ), Tế Thƣờng khai sơn hai chùa Vĩnh Phƣớc và Vĩnh Long, Tế Pháp Chuyên khai sơn chùa Từ Quang (chùa Đá Trắng).

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 91 - 96)