TỔ CHỨC BỘ MÁY CAI TRỊ THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN 2 Tổ chức bộ máy các cấp

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 57 - 61)

TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CAI TRỊ DƢỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN (1578 – 1773)

2.1.TỔ CHỨC BỘ MÁY CAI TRỊ THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN 2 Tổ chức bộ máy các cấp

2.2.1. Tổ chức bộ máy các cấp

2.2.1.1. Tổ chức bộ máy cấp phủ

Năm 1471, Lê Thánh Tơng đi đánh Chămpa, lấy lại 4 châu Thăng, Hoa, Tƣ, Nghĩa (cĩ từ đời Hồ) đặt làm thừa tuyên Quảng Nam vào năm 1472, lãnh 3 phủ 9 huyện.

Năm 1602, đổi đặt làm dinh Quảng Nam.

Năm 1611, phủ Phú Yên đƣợc thành lập. Đại Nam thực lục tiền biên chép: “…Tân hợi, năm thứ 54, (1611), bắt đầu đặt phủ Phú Yên. Bấy giờ quân Chiêm Thành xâm lấn biên giới, chúa sai chủ sự là Văn Phong (khơng rõ họ) đem quân đi đánh lấy đƣợc [đất ấy], bèn đặt làm một phủ, cho hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hịa lệ thuộc vào. Nhân sai Văn Phong làm lƣu thủ đất ấy…”. [37, tr. 43 - 44].

Đại Nam nhất thống chí tỉnh Bình Định cũng chép: “…Tân Hợi năm thứ 54 (Lê Hoằng Định thứ 12 – 1611), Chiêm thành xâm phạm biên giới, sai Văn Phong (khơng rõ họ) đem quân đánh đƣợc, lấy đất này chia làm hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hồ, đặt phủ Phú Yên, cũng lệ vào dinh Quảng Nam…” [38, tr. 7].

Theo bản đồ vẽ năm 1621 của C. Borri, Đàng Trong lúc đĩ đƣợc chia làm 5 tỉnh: Thuận Hĩa, Cacciam (Quảng Nam), Quamguia (Quảng Ngãi), Quingnim (Quy Nhơn) và Ranran (Phú Yên).

Năm 1629, phủ Phú Yên đổi thành dinh Trấn biên. Đại Nam thực lục tiền biên ghi, năm 1629 “…Văn Phong ở Phú Yên dùng quân Chiêm thành để làm phản. Phĩ tƣớng Nguyễn Phúc Vinh đi đánh dẹp yên và lập dinh Trấn Biên…”.[37, tr. 56].

Đại Nam nhất thống chí tỉnh Bình Định cũng ghi: “…Năm Kỷ Tỵ thứ 16 đời Hi Tơng (Lê Long Đức thứ 1 – 1629) Văn Phong cấu kết với Chiêm thành làm phản, sai phĩ tƣớng Nguyễn Phúc Vinh dẹp đƣợc, lập dinh Trấn Biên…”. [38, tr.7].

Đàng Trong khi ấy dƣới quyền chúa Sãi (Nguyễn Phúc Nguyên 1613 -1635) chia ra 7 dinh: Chình Dinh (Phú Xuân), Cựu dinh (Ái Tử – Quảng Trị), Quảng Bính, Vũ Xá, Bố Chánh, Quảng Nam và Trấn Biên (Phú Yên).

Mỗi dinh cĩ thể coi nhƣ một tỉnh bây giờ. Hành chình cĩ chức quan lƣu thủ đứng đầu, quân sự thí cĩ chức quan tuần thủ chỉ huy. Nhƣ vậy, năm 1629, Phĩ tƣớng Nguyễn Phúc Vinh làm trấn thủ dinh Trấn biên, kiêm cả hai chức trên. Cuối năm 1643, Nguyễn Phúc Vinh, chuyển về Quảng Nam, ngƣời thay thế là Phĩ tƣớng Tơn Thất An. Trong thời gian trấn thủ dinh Trấn Biên, Tơn Thất An đã lập chiến cơng xuất sắc.

Đại Nam thực lục tiền biên ghi: năm 1658. “…Tháng 9, vua nƣớc Chân Lạp là Nặc Ơng Chân xâm lấn biên thuỳ…Chúa sai phĩ tƣớng Trấn biên là Tơn Thất Yên, cai đội là Xuân Thắng, tham mƣu là Minh Lộc đem 3.000 đến thành Hƣng Phúc (bấy giờ gọi là Mỗi Xuy) đánh phá đƣợc, bắt Nặc Ơng Chân đƣa về…” [37, tr. 98].

Năm 1664, Tơn Thất An chuyển về Chình Dinh. Đại Nam thực lục tiền biên cho biết : “…Giáp Thín, [1664], tháng 6, chƣởng dinh tiết chế đạo Lƣu đồn là

Nguyễn Hữu Tiến ốm, dâng biểu xin về. Chúa khơng biết dùng ai thay đƣợc cùng các tƣớng bàn định, Tơn Thất Yên thƣa xin dùng Nguyễn Hữu Dật…”[37, tr. 109].

Sử khơng nĩi rõ lúc nào thí đổi tên dinh Trấn Biên sang dinh Phú Yên. Chỉ biết năm 1688, chúa [Phúc Trăn] “…Sai Phĩ tƣớng dinh Trấn Biên là Vạn Long hầu làm thống binh…”. [38, tr.63]. Khơng rõ“dinh Trấn biên” này thuộc tỉnh nào? Nhƣng chắc chắn khơng phải là Phú Yên.

Nhƣ vậy, cĩ thể thấy, việc đổi tên dinh Trấn Biên sang Phú Yên chỉ cĩ thể diễn ra từ sau năm 1658 và đến trƣớc năm 1688, khi mà đã cĩ một vùng đất mới đảm nhiệm vai trị Trấn Biên ở Đàng Trong.

Năm 1744, Võ Vƣơng chia đặt cả cõi làm 12 dinh: Chính dinh gọi là đơ thành,

Aùi tử là Cựu dinh, An Trạch là Quảng Bính dinh, Võ Xá là Lƣu đồn dinh, Thổ Ngõa là Bố chình dinh, Dinh Chiêm là Quảng Nam dinh, Phú Yên là Phú Yên dinh, Diên Khánh, Bình Khang là Bình Khang dinh, Bình Thuận là Bình Thuận dinh, Phúc Long là Trấn biên dinh, Tân Bình là Phiên trấn dinh, Định Viễn là Long hồ dinh. [37, tr. 208].

Các dinh đều đặt trấn thủ, cai bạ và ký lục để cai trị.

Năm 1758, “mùa hạ, tháng 4, [chúa] sai Nguyễn Khoa Trực làm tuần phủ phủ

Phú Yên, đốc thu các thứ thuế sai dƣ và thƣờng tân”. [37, tr.226].

Năm 1771, “…Lấy cai đội dinh Phú Yên là Nguyễn Vân làm trấn thủ dinh Bính

Khang…”. [37, tr. 241].

Sau khi chấm dứt vai trị dinh Trấn biên, Phú Yên trở thành địa bàn đứng chân vững chắc, tạo thế và lực cho các chúa Nguyễn tiếp tục mở mang đất đai về phìa Nam. Với những đĩng gĩp của mính, Phú Yên thật sự đã cĩ cơng lao khơng nhỏ trong hành trính Nam tiến của dân tộc Việt thế kỉ XVII – XVIII.

2.2.1.2. Tổ chức bộ máy cấp huyện.

Năm 1611, khi Văn phong dẹp yên sự quấy phá của ngƣời Chiêm Thành, Nguyễn Hồng lấy đất từ Cù Mơng đến Thạch Bi đặt làm phủ Phú Yên, gồm hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hịa, thuộc dinh Quảng Nam.

Đại Nam nhất thống chí tỉnh Phú Yên ghi: “…Huyện Đồng Xuân: huyện phu quách của đạo, cách đạo thành 5 dặm, phía đơng đến biển, phía tây đến động Man, phía nam đến địa giới huyện Tuy Hồ, phía bắc đến địa giới huyện Tuy Phƣớc tỉnh Bình Định. Huyện đặt từ đầu bản triều…”.

“Huyện Tuy Hịa: cách đạo thành 65 dặm về phìa nam, phìa đơng đến biển, phía tây đến động Man, phía nam đến địa giới huyện Quảng Phúc tỉnh Khánh Hồ, phía bắc đến địa giới huyện Đồng Xuân. Huyện đặt từ đầu bản triều…” [38, tr.64].

Sử cũ khơng cho biết ngƣời đứng đầu huyện gọi là gí. Chỉ biết lúc đĩ, Văn Phong đứng đầu phủ Phú Yên, với chức vụ Lƣu thủ.

Phủ biên tạp lục ghi: “…Họ Nguyễn trƣớc mở mang cõi Nam, đặt ra phủ huyện, các nơi gần rừng núi, dọc sơng biển, thƣờng đặt làm thuộc, cho các phƣờng,

thơn, nậu, man lẻ tẻ lệ vào, đặt nhân viên coi ốp, cũng giống nhƣ các tổng…”[15, tr. 148].

Năm 1615, chúa Nguyễn Phúc Nguyên “…Bắt đầu định quy chế về chức vụ của

phủ huyện. Tri phủ, tri huyện giữ việc tứ tụng; thuộc viên cĩ đề lại, thơng lại chuyên việc tra khám, huấn đạo, lễ sinh chuyên việc tế tự; cịn tơ thuế sở tại thì đặt quan lại khác để trƣng thu…” [37, tr. 47].

Đại Nam thực lục tiền biên ghi: “...Canh Tý, năm thứ 29 [1720], sai văn chức Nguyễn Khoa Đăng chia lập các ấp các thuộc ở Quảng Ngãi và Phú Yên…”[37, tr.186].

Phủ biên tạp lục cũng ghi: “…Bảo thái năm thứ nhất [1720], Canh Tý, [Phúc Chu] sai văn chức là Diên tƣớng nam [Nguyễn Khoa Đăng] đi Quảng Nam, tự Quảng Ngãi đến Phú Yên, chia lập ấp thuộc…” [15, tr. 66].

“…Hễ những nơi gần núi, ven biển thí lập làm thuộc…”. Mỗi thuộc cĩ một Thuộc trƣởng. Thuộc cĩ quyền hành ngang cấp tổng, song nhà nƣớc trực trị, chƣa để xã dân bầu cử cai tổng hay phĩ tổng.

Phủ biên tạp lục ghi: “…Xứ Quảng Nam, mỗi huyện thí cai trị 1 viên, huyện thƣ

ký 1 viên, duyên lại 2 viên; mỗi tổng thì cai tổng 2 ngƣời; các thuộc thì mỗi thuộc đề lĩnh, cai thuộc mỗi chức 1 ngƣời, ký thuộc 2 ngƣời… đề lĩnh chỉ năm thuộc Hoa châu, Phú châu, Kim hộ, Võng nhì, Hà bạc là cĩ, các thuộc khác khơng đặt…”.[15, tr.147].

Đại Nam thực lục tiền biên cũng ghi: “…Năm 1725, chúa Nguyễn [Phúc

Chu]sai giảm bớt số ngƣời coi việc thuế ở các phủ huyện…”.

Ví thế, “…xứ Quảng Nam, mỗi phủ thí chánh hộ khám lý, đề đốc, đề lĩnh, ký

lục, cai phủ, thƣ ký đều 1 ngƣời. Mỗi huyện thì cai tri 1 ngƣời, thƣ ký 1 ngƣời, lục lại 2 ngƣời, mỗi tổng thì cai tổng 1 ngƣời. Cịn dƣ thì bớt cả…” .[37, tr.190].

Năm 1611, Phủ Phú Yên đƣợc thành lập với hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hồ. Đến năm 1830 – 1831, khi Minh Mạng tiến hành sắp đặt lại bộ máy hành chình, thí đây vẫn là hai huyện của một phủ duy nhất là phủ Phú Yên. Nhƣ vậy, dƣới thời các chúa Nguyễn, huyện Đồng Xuân và Tuy Hồ là đơn vị hành chình duy nhất khơng thay đổi. Tên gọi đĩ vẫn cịn tồn tại đến ngày nay.

2.2.1.3. Tổ chức bộ máy cấp xã

Xã là một đơn vị tự trị về mặt hành chình. Mỗi xã cĩ một xã trƣởng.

Mỗi thuộc đều lấy những thơn, phƣờng, nậu, man lẻ tẻ họp lại nhƣng chƣa cĩ lệ đặt chức dịch. [37, tr.191].

Năm 1707, chúa Nguyễn Phúc Chu định thể thức duyệt tuyển, gồm 22 điều. Năm 1725, chúa Túc Tơng quy định: “ Thuận Hĩa cũng nhƣ Quảng Nam, ở các xã cĩ đặt chức Tƣớng thần để cùng xã trƣởng thu thúc phú dịch”.

Năm 1726, “…Tra xét các phủ xứ Quảng Nam, những thuộc mới đặt chƣa định

chức lệ, nhƣ… phủ Phú Yên 38 thuộc và phƣơng định cho từ 500 ngƣời trở lên đƣợc đặt cai thuộc, ký thuộc mỗi chức 1 ngƣời, từ 450 ngƣời trở xuống thì đặt ký thuộc 1 ngƣời, từ 100 ngƣời cho đến 10 ngƣời chỉ đặt 1 tƣớng thần, nhƣ lệ các nậu, nếu tƣớng thần khơng cĩ ngƣời nộp đơn xin làm thì cho trong thuộc bầu ra…”. [15, tr.147].

Các chúa Nguyễn muốn thúc cho cơng cuộc khẩn hoang nhanh chĩng, nên đã quyết định: “Các thuộc khơng đƣợc thiết lập trong thời gian quá bảy năm” [12, tr. 64].

Theo đĩ, xã lớn khơng quá 100 ngƣời, xã vừa 50 ngƣời, xã nhỏ dƣới 50 ngƣời. Năm 1768, nguồn Đá Bạc, phủ Phú Yên cĩ “tất cả là 9 sách man hoang” phải nộp tiền thuế cho nhà nƣớc và các hiện vật khác. [15, tr. 214].

Dƣới thời các chúa Nguyễn, khơng cĩ tài liệu nào thống kê cho biết ở Phú Yên cĩ tất cả bao nhiêu thuộc, làng, xã, nậu, man… ngoại trừ một vài con số lẻ tẻ đã nêu trên. Năm 1815 – 1816 (năm Gia Long 14 - 15) khi lập địa bạ, phủ Phú Yên gồm 2 huyện Đồng Xuân và Tuy Hồ, tồn trấn gồm: 6 tổng, 2 thuộc và 176 làng (trong đĩ gồm cĩ: 120 thơn, 36 xã, 5 giáp, 2 phƣờng, 2 ấp, 1 châu, và 10 làng mất địa bạ). Trong số 166 làng cịn địa bạ, cĩ 2 trƣờng hợp lập địa bạ chung, đĩ là Thanh Bình, Khoan Hậu nhị xã (kể là 1 làng); Vinh Hoa, Vinh Hoa, Hƣơng Thanh tam châu (kể là 1 làng).

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 57 - 61)