Ngƣời ta cĩ thể chuyển bài vị và vị trì của tộc trƣởng cho một ngƣời nào đĩ trong họ, nếu gia đính tộc trƣởng cĩ vấn đề tranh chấp.
2.2.3. Quan hệ Phú Yên với Thủy xá và Hỏa xá
Sau khi Thánh Tơng chiếm Chiêm Thành, tƣớng Chiêm là Bồ Trí Trí chạy thốt, đem tàn quân vào Phan Lung (Phan Rang), giữ đƣợc một phần năm đất Chiêm cũ, tự xƣng là Chiêm Thành vƣơng, sai sứ xƣng thần và triều cống nƣớc ta. Vua Thánh Tơng ƣng thuận. Ví cĩ dụng ý muốn làm cho nƣớc Chiêm Thành khơng cịn đƣờng quấy rối nƣớc ta nữa, vua chia một phần đất cho Bồ Trí Trí, cịn bao nhiêu chia làm hai nƣớc nhỏ là Nam Phan (cĩ ngƣời gọi là Nam Bàn) và Hoa Anh, trao cho Trà Toại (em Trà Tồn) và một thân vƣơng cai trị để ràng buộc lẫn nhau. [97, tr.1134].
Nam Bàn là một nƣớc ở phìa tây núi Thạch Bi, sau này là Hỏa xá, tức vua Lửa (P‟tao Pui) và Thuỷ xá, tức vua Nƣớc (P‟tao Ea). Về tên gọi “Nam Bàn”, cĩ học giả cho rằng, nĩ bắt nguồøn từ chữ “Chăm pal”. Đây là tên gọi chung chỉ những ngƣời Chăm sống với ngƣời Ê đê, sau này đọc chệch thành Nam Bàn. (?)
Về địa giới nƣớc Nam Bàn, Lê Quý Đơn cũng xác nhận: “..Nƣớc Nam Bàn xƣa do Thánh Tơng phong ở về phía tây đầu nguồn phủ Phú Yên xứ Quảng Nam… Lại tự đấy cho ngƣời Man tiền bảo họ dẫn đƣờng theo đƣờng núi mà đi hết 14 ngày thì đến nơi hai vua Thuỷ xá Hoả xá nƣớc Nam Bàn…”. [15, tr.122].
Đại Nam nhất thống chí miêu tả sự tiếp cận lãnh thổ giữa Phú Yên với Thủy Xá, Hỏa Xá: “…Từ huyện lỵ (Đồng Xuân) đi về phìa tây 20 dặm đến xã Phúc Đức, lại 2 dặm đến thơn Phú Thành, lại 1 dặm đến thơn Cự Phú, lại đi 5 dặm đến thơn Vân Hịa, từ đây đi về phía tây suốt đến địa giới hai nƣớc Thủy Xá và Hỏa Xá, hai bên ven đƣờng đều là trại sách ngƣời Man, núi khe hiểm trở, lại cĩ nhiều nạn cọp…” [38, tr. 64].
Trong Đại Việt địa dƣ tồn biên, Nguyễn Văn Siêu viết: “…Thủy Xá, Hỏa Xá ở
ngồi cõi Nam Bàn nƣớc Chiêm Thành cũ. Bây giờ trong Thƣợng đạo tỉnh Phú An cĩ núi Bà Nam rất cao. Thủy Xá ở phía đơng núi ấy…Hỏa Xá ở phía tây núi ấy…Phía trên là sơng Đại Giang, phía dƣới là sơng Ba Giang, làm giới hạn bờ cõi 2 nƣớc ấy…”. [42, tr.332].
Trần Huiền Aân dẫn lời của Phan Huy Chú trong Hồng Việt dƣ địa chì :“…Vua Lê Thánh Tơng bình định Chiêm Thành cho mài đá đỉnh núi dựng bia làm giới và phong con cháu xa đời của quốc vƣơng Chiêm Thành làm vua nƣớc Nam
Bàn ở phía tây ngọn núi ấy… Nƣớc ấy cĩ hơn 50 quả núi trong đĩ cĩ hai vua Thủy Hỏa …”.[65, tr. 8].
Đại Nam thực lục tiền biên chép: “…Hai nƣớc Thủy Xá, Hỏa Xá ở phía trên nƣớc Nam Bàn, thơn lạc cĩ hơn năm chục. Giữa cĩ núi Bà Nam rất cao, vua Thủy Xá ở phía đơng núi, vua Hỏa Xá ở phía tây núi…”. [37, tr. 214].
Về việc bang giao, triều cống, Trần Huiền Aân dẫn lời của Nghiêm Thẩm viết trong giáo trính về Bộ lạc Jarai : “…Từ năm 1558, hai vị thủ lĩnh của Thủy Xá và Hỏa Xá đã chịu thần phục các chúa Nguyễn ở Huế. Cứ 3 năm một lần hai vị thủ lĩnh này mang cống vật đến tỉnh Phú Yên, cho đến cuối thế kỷ thứ XIX các vị Thủy Xá và Hỏa Xá vẫn gửi cống vật đến triều đình Huế…”.[65, tr. 8].
Đào Duy Anh cũng viết : “Ở miền Tây Phú Yên và Khánh Hồ thí hai bộ lạc
lớn Hoả Xá và Thuỷ Xá đã triều cống chúa Nguyễn từ khi họ Nguyễn mới lập nghiệp ở miền Thuận Quảng, nhƣng đồng thời cũng triều cống cả nƣớc Cao Miên… Mỗi lần triều cống thì nhà Nguyễn lại thƣởng cấp rất hậu để mong giữ những bộ lạc ấy làm phên giậu đối với nƣớc Cao Miên ở phía Tây”. [1, tr. 212].
Phú Yên tuy là một tỉnh nhỏ, nhƣng ví ở vị trì giáp giới Thủy Xá và Hỏa Xá, nên tỉnh thần Phú Yên thƣờng đƣợc triều đính ủy cho nhiệm vụ thừa lệnh nhà vua nhận các cống phẩm của Thủy Xá và Hỏa Xá, và trao các tặng vật của vua (triều đính) cho hai vua và các sứ bộ của Thủy Xá và Hỏa Xá.
Đại Nam thực lục tiền biên viết, năm 1751, “…Thủy Xá và Hỏa Xá vào cống… Buổi quốc sơ, vì cớ họ giáp giới với Phú Yên, cứ năm năm một lần sai ngƣời đến các nƣớc ấy cho quà (áo gấm, mũ, nồi đồng, chảo sắt và chén đĩa bằng sứ). Vua hai nƣớc ấy nhận đƣợc vật cho, tức thì sắm sửa phẩm vật địa phƣơng (kỳ nam, sáp ong, nhung hƣơu, mật gấu, voi đực) để hiến… “.[37, tr. 214].
Phủ biên tạp lục cũng ghi, “…Năm năm một lần, chúa Nguyễn sai cai đội Phú Yên làm chánh phĩ sứ đem cho áo, gấm, mũ, nồi đồng, chảo gang, bát sứ các vật và thu thuế cống”, vua nƣớc ấy “soạn ngay các thứ kì nam, sáp ong, lộc nhung, tê giác, mật gấu, voi đực giao cho sứ giả đem về dâng [chúa ]…”. [15, tr.123].
Đại Nam thực lục tiền biên viết, năm Tân Mão[1711], đời chúa Nguyễn Phúc
Chu: “…Đơn vƣơng và Nga vƣơng ở hai rợ man Nam Bàn và Trà Lai (sau gọi là Jarai), (giáp với Phú Yên và Bình Định) sai sứ đến dâng sản vật địa phƣơng… chúa cho Ký thuộc là Kiêm Đức đem thƣ đến hiểu dụ những tù trƣởng, cho họ áo sa áo đoạn và đồ đồng đồ sứ…” [37, tr.172].
Khơng chỉ chúa Nguyễn cho vua hai nƣớc Thủy Xá và Hỏa Xá “áo, gấm, mũ,
nồi đồng, chảo gang, bát sứ”, với ngƣời dân Thủy Xá, Hỏa Xá và tỉnh Phú Yên việc trao đổi sản vật rừng - biển với nhau đã cĩ từ lâu trong lịch sử:
Ai về nhắn với nậu nguồn
Măng le gửi xuống cá chuồn gửi lên
Cĩ thể nĩi, từ khi Nguyễn Hồng vào dựng nghiệp ở Thuận Hĩa đã cĩ mối liên lạc tốt đẹp giữa dân tộc Kinh với các dân tộc thiểu số ở miền núi. Các chúa Nguyễn chủ trƣơng mở rộng lãnh thổ dọc duyên hải vào Nam chứ khơng nghĩ đến việc trực trị vùng cao nguyên hay đƣa ngƣời Kinh lên cao nguyên. Do đĩ, đồng bào Tây Nguyên với danh nghĩa các nƣớc Thủy Xá, Hỏa Xá là những phiên thuộc độc lập. Việc tiến cống chỉ cĩ tình cách nghi lễ, hính thức tƣợng trƣng sự thuần phục.
Con đƣờng tiến cống của các sứ bộ Thủy Xá, Hỏa Xá, đi qua Phú Yên, âu cũng là “con đƣờng nối dài” sự thơng hiếu bằng hữu giữa Hoa Anh và Nam Bàn từ một thời lịch sử hai vùng đất này cịn đầy những dấu tồn nghi.[65, tr.33].
CHƢƠNG 3