Chính sách xã hộ

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 71 - 73)

TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ SINH HOẠT VĂN HĨA PHÚ YÊN DƢỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN

3.1.2.Chính sách xã hộ

3.1.2.1. Chính sách thuế khĩa

Ngồi thuế ruộng, các chúa Nguyễn cịn đánh thuế sai dƣ, tiền thƣờng tân tiền tiết liệu, tiền thay cƣớc mễ, tiền và gạo đầu mẫu …

Phủ biên tạp lục ghi thuế Đàng Trong năm 1760: “…Lệ phú thuế ở xứ Quảng Nam…Lệ thuế trƣờng sai dƣ [thuế thân] …hạng quan viên tráng, mỗi ngƣời 2 quan, hạng quân, hạng mới về mỗi ngƣời 1 quan 7 tiền, hạng dân mỗi ngƣời 8 tiền, hạng lão mỗi ngƣời 9 tiền …” [15, tr.162].

Lệ thuế sai dƣ ở hai huyện thuộc phủ Phú Yên: “…Các hạng chình hộ, khách

hộ đều theo nhƣ các phủ…”.[15, tr.171].

“…Với các thuộc Kim hộ, sơng Ba, Cảnh dƣơng, Phúc tân, Tân dân phủ Phú

Yên…thực nộp là 12 hốt 2 đồng cân vàng; lại thu tiền sai dƣ, tiền thuế gạo cƣớc, tiền nộp thay tiết liệu, tiền ruộng lĩnh canh thay thuế, cọng 485 quan 6 tiền 49 đồng, trừ tiền dịch phu các chức và các tiền lễ tạ trƣờng, đi thuyền cầu giĩ, cịn thực nộp 440 quan 2 tiền 16 đồng. Lại thu tiền sƣu về hai khoản sai dƣ tiết liệu là 42 quan, tiền thập vật, tiền suất là 131 quan 1 tiền 34 đồng…” [15, tr.226 - 227].

Lệ sai dƣ ở thuộc Tân Dân, thuộc Tân An hạ, thuộc Cảnh An, thuộc Thƣơng Nhân chình hộ 2 tiền, khách hộ 1 tiền. Thuộc Võng nhí, Hà Bạc lệ sai dƣ theo nhƣ hai huyện. Hai thuộc Chƣ sơn nội, Chƣ sơn ngoại, chình hộ khách hộ theo nhƣ hai huyện. Các xã thuộc Nội phủ, ba xã Thạch Thành, Thạch Bính, Thạch An, chình hộ, khách hộ theo nhƣ các phủ. [15, tr.172 -173].

Lệ thuế tiết liệu của hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hịa. Chình hộ, hạng quan viên tráng, hạng quân, mỗi ngƣời gạo 7 thƣng. Gạo tám 1 bát, tiền 3 đồng, gạo trƣờng trung nửa bát tiền 6 đồng, tiền cƣớc 1 tiền 12 đồng. Gạo tám mỗi bao 63 bát. Khách hộ, hạng quân, hạng tráng, hạng mới về, hạng mới tục, mỗi ngƣời gạo 7 thƣng. [15, tr.172].

Tiền sƣu, mỗi ngƣời 1 tiền; tiền nƣớc, trà mỗi ngƣời 12 đồng; tiền cƣớc mỗi

ngƣời 4 tiền 30 đồng, tiền đầu quan mỗi ngƣời 8 đồng.

Năm 1758, nhà nƣớc tăng cƣờng kiểm sốt việc thu thuế ở Phú Yên. Đại Nam

thực lục tiền biên ghi: “…Mậu Dần, năm thứ 20 (1758), mùa hạ, tháng 4, sai Nguyễn Khoa Trực làm tuần phủ Phú Yên, đốc thu các thứ thuế sai dƣ và Thƣờng tân…”. [37, tr.227].

Những xã, thuộc, nậu làm nghề hoặc cĩ sản vật riêng thí cho nạp sản vật thay tiền sai dƣ, hoặc thay sai dịch:

“…Phủ Phú Yên thí cĩ thợ dệt gọi là đội sa vĩc, lệ nộp sai dƣ 16 tấm 28 thƣớc

sa vĩc, nộp thay tiền 66 quan 8 tiền. Cĩ thuộc Hoa Châu lệ nộp thuế lụa sai dƣ 36 tấm 15 thƣớc 3 tấc, thay tiền 218 quan 6 tiền 42 đồng…”.[15, tr.332].

Theo số liệu trong Phủ biên tạp lục năm 1769, chúng tơi tính đƣợc: các xã Thạch Thành, Thạch Bính, Thạch An mỗi đinh nộp 9,2 quan tiền và 32,2 cân vỏ gai.

Hai thơn Thanh Tân và Thanh Tuyền mỗi đinh nộp 1 quan và 35 cân vỏ gai. Đội chiếu Cù Du 27 ngƣời, nộp 54 đơi chiếu.

Các trại Cù Mơng, Cảnh Dƣơng, Cảnh Hồ, Tân Dân, thợ rèn, thợ mộc, thợ bạc nộp 4 đồng cân vàng, mỗi ngƣời phải nộp tiền thuế gạo là 1,13 quan.

Các thuộc Sơng Ba, Cảnh Dƣơng nộp vàng 13 hốt 8 lạng 5 đồng cân 5 phân 4 ly. Tiền thuế mỗi ngƣời phải nộp là 4, 25 quan. [15, tr.181].

Ơû miền núi, nhà nƣớc cũng bắt dân Man đĩng thuế. Đại Nam thực lục tiền biên ghi: Năm 1711 “…Chúa sai ký thuộc Kiêm Đức đem thƣ đến hiểu dụ tù trƣởng… khuyên bảo dân Man, định ra thuế lệ, khiến phải nộp cho Man trƣởng…” [37, tr.172].

Li Tana cịn cho rằng: “…Từ Quảng Nam đến Diên Khánh vào năm 1769 cịn

phải đĩng một thứ thuế khác nặng hơn thế nữa. Loại thuế mới này tăng 55% phần đĩng bằng thĩc gạo và 75% phần đĩng bằng tiền mặt…” [31, tr.207].

Tĩm lại, việc tăng thuế đã “vắt ép ngƣời dân tới tận cùng”. Và đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào nơng dân Tây Sơn vào thập niên 70 của thế kỷ XVIII, với sự tham gia đơng đảo của mọi tầng lớp nhân dân từ Quảng Nam tới Bính Thuận.

3.1.2.2. Các chính sách khác

Thời kỳ mới lên cầm quyền, các chúa Nguyễn thƣờng thi hành một số chình sách nhân đạo xã hội nhƣ: giảm tơ thuế, miễn thuế ruộng (một nửa) đối với những vùng đất mới khai phá, phát chẩn, đại xá, v.v…

Vùng đất mới Phú Yên, đƣợc khai phá trong những năm cuối thế kỷ XVI đã phần nào nhận đƣợc sự “ƣu đãi” đĩ.

Năm 1597, khi nhận lệnh đƣa dân vào khai phá vùng đất mới, chúa cho Lƣơng Văn Chánh: “Khai phá đất hoang hố thành ruộng vƣờn, trải qua ba vụ [thì] nạp thuế nhƣ lệ” .

Đại Nam thực lục tiền biên cũng ghi: “…Buổi quốc sơ, vì Phú Yên là đất mới khai thác, dẫu đã đặt quan lại cai trị, nhƣng thuế má vẫn cịn rộng rãi đơn giản (tiền thuế sai dƣ của chính hộ và khách hộ thuộc hai huyện thì cũng nhƣ các phủ, cịn các tiền cƣớc mễ, thƣờng tân, tiết liệu thì ít hơn so với hai phủ Thăng Hoa và Điện bàn)…”. [37, tr. 226].

Năm 1624, khi Trịnh Tráng, nhà Lê, sai ngƣời đến địi thuế đất, chúa [Phúc Nguyên] trả lời rằng: “…Hai xứ Thuận Quảng liền mấy năm khơng đƣợc mùa, dân gian túng đĩi, vì thế khơng nỡ thu thuế…”. [37, tr. 51].

Phủ biên tạp lục ghi: “…Lệ thuế sai dƣ ở hai huyện thuộc phủ Phú Yên…Lình

giữ kho và những tên ở thuộc Điền trang thì đƣợc miễn gạo cƣớc và tiền suất sƣu. Thuyền An hải tiền sƣu tiền suất đều đƣợc miễn; đội Cù du, Quan tịch và 2 đội Thủ trƣờng, Thuỷ lại, đều đƣợc miễn tiền sƣu tiền suất…” [15, tr.171].

Năm 1687, chúa Nguyễn Phúc Trăn nối ngơi đã “…Miễn một nửa thuế ruộng

mới tăng cho năm Kỉ Sửu[1669]…Lệnh ban xuống, xa gần đều rất mừng…”. [37, tr.133].

Năm 1691, chúa Nguyễn Phúc Chu lên ngơi, “miễn nửa thuế ruộng năm ấy”. Năm 1765, chúa Nguyễn Phúc Thuần lên ngơi, “xuống chiếu đại xá”.

Cĩ thể nĩi, cầm quyền hơn 200 năm (1558 – 1777) vơì chín đời, các chúa Nguyễn đã thực thi một số chình sách nhân đạo xã hội, phần nào giúp nhân dân khắc phục khĩ khăn do thiên tai gây ra. Tuy nhiên, càng về sau, những chình sách đĩ càng giảm. Trong khi đĩ, sƣu thuế ngày càng tăng. Điều này dẫn đến sự bất bính trong quần chúng nhân dân. Ví thế, khi Nguyễn Nhạc tập hợp lực lƣợng chống lại chúa Nguyễn vào nửa sau thế kỷ XVIII, nhân dân tỉnh Phú Yên đã tham gia đơng đảo.

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 71 - 73)