TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CAI TRỊ DƢỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN (1578 – 1773)
2.1.1.1. Chính sách ruộng đất của các chúa Nguyễn
Trong thời phong kiến thí sự phát triển của nơng nghiệp chủ yếu chỉ diễn ra ở việc mở rộng diện tìch quảng canh, trên cơ sở vỡ hoang. Ví thế, chế độ sở hữu ruộng đất cĩ ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển xã hội.
* Chính sách khai hoang
Thế kỉ XVI – XVII tiềm năng đất đai của nƣớc ta cịn khá phong phú, đặc biệt là vùng duyên hải miền Trung. Tuy nhiên, trong điều kiện của thế kỉ XVI, XVII tiềm năng đĩ cĩ đƣợc khai thác hiệu quả hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào chình sách của Nhà nƣớc.
Từ đời vua Lê Thánh Tơng (1481) đã cĩ chình sách mở đồn điền tại các vùng đất chiếm đƣợc của ngƣời Chiêm để lấy lƣơng thực nuơi quân đội. Khẩn hoang ở đây là việc của binh sĩ và của các tội phạm do triều đính đày tới. Đồn điền cịn cĩ mục đìch di dân, nhằm giảm bớt dân số ở vùng đồng bằng Bắc bộ, vừa để thành lập đội quân tiền phong đi lấn đất và chiếm hữu các vùng đất đai đã thơn tính đƣợc.
Thế kỉ XVI – XVII, do nhu cầu xây dựng một khu vực biệt lập cĩ khả năng chống lại Đàng Ngồi một cách hiệu quả, các chúa Nguyễn ra sức khuyến khìch cƣ dân địa phƣơng, họ hàng, quan lại khai phá đất đai, mở rộng sản xuất nơng nghiệp và các ngành kinh tế khác. [34, tr.153].
Hiện nay ở xã An Ninh Tây, cĩ ngọn núi mang tên “núi Dinh Điền. Đây cĩ thể là dinh đồn điền của chúa Nguyễn đã đƣợc hính thành trong những năm mở đất đầu tiên ở Phú Yên. Điều này rất cĩ thể, bởi địa điểm Dinh Trấn biên xƣa đặt ở xã An Ninh Tây, huyện Tuy An ngày nay.
Ở Phƣớc Lãnh (huyện Đồng Xuân) cĩ một địa danh mang tên “Đất Đồn” [7, tr.37]. Đại Nam nhất thống chì cĩ ghi: "...Núi Mã Yên ở phìa tây huyện (Đồng
Xuân), phía tây nam mọc ra 2 ngọn, một gọi là gị Đồn, một gọi là gị Chuơng". Cĩ thể hai địa danh đất Đồn và gị Đồn chỉ là một. Và đây rất cĩ thể là nơi đĩng quân của lình dƣới thời các chúa Nguyễn.
Lƣơng Văn Chánh đƣa “lƣu dân” vào Phú Yên khai phá từ năm 1597. Vùng đất lúc đĩ cịn hoang vắng, cƣ dân thƣa thớt. Ví thế, các chúa Nguyễn dùng lực lƣợng tù binh bắt đƣợc trong cuộc chiến với họ Trịnh, để bổ sung vào lực lƣợng khai phá đất hoang ở vùng đất này.
Năm 1648, chúa Nguyễn[Phúc Lan] bắt sống đƣợc ba vạn tàn binh của chúa Trịnh (Cƣơng Mục thí nĩi chỉ cĩ 3.000 ), chúa quyết định an tháp số quân đĩ vào
vùng đất từ Quảng Nam về nam, và “cấp cho canh ngƣu điền khì chia ra từng bộ, từng xĩm, tính nhân khẩu cấp cho lƣơng ăn để chúng khai khẩn ruộng hoang…”. [37, tr.78]. Con số 3.000 tù binh chiến tranh này đã đĩng một vai trị quan trọng trong việc mở mang vùng đất Phú Yên.
Cuộc chiến (1627 – 1672) giữa Nguyễn và họ Trịnh, đầu tiên họ Nguyễn đánh chiếm đƣợc bảy huyện xứ Nghệ An, về sau do yếu thế phải bỏ. Trong khi rút về ranh giới cũ, họ đã bắt đi khơng ít ngƣời dân địa phƣơng đem về an tháp ở các miền Thăng Hoa, Tƣ Nghĩa, Quy Nhơn và Phú Yên để tăng thêm dân số. Bằng chứng là tổ tiên Nguyễn Huệ vốn ngƣời huyện Hƣng Nguyên, trấn Nghệ An, chung số phận với đám dân chiến bại ở bảy huyện xứ Nghệ, ơng tổ bốn đời của Nguyễn Huệ đã bị bên chúa Nguyễn bắt đi, an sáp ở ấp Tây Sơn nhất (sau đổi An Tây, rồi lại đổi là thơn An Khê, thuộc huyện Bính Khê, tỉnh Bính Định ngày nay), huyện Quy Ninh, thuộc Quy Nhơn để khai khẩn đất hoang ruộng cỏ [91, tr.34].
Đời chúa Nguyễn Phúc Tần (1648 – 1687), đặt ra ty khuyến nơng để giải quyết vấn đề khẩn hoang và cũng để phân hạng các đất ruộng cĩ cày cấy, trồng trọt.
Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đơn ghi: “…Họ Nguyễn trƣớc bắt đầu đặt ty Nơng sứ để giữ việc bổ thu thuế ruộng mới khai phá…” [15, tr.130].
Đại Nam thực lục tiền biên cũng chép: “…Về sau ruộng khẩn một ngày một nhiều, lại đặt ty Nơng lại để coi việc thu thuế…”. [37, tr.112].
Chúng ta khơng cĩ số liệu về ruộng đất của ngƣời Chăm trƣớc đĩ, chỉ biết rằng, sau 170 năm, kể từ ngày Lƣơng Văn Chánh nhận lệnh của Nguyễn Hồng vào khai khẩn vùng đất Phú Yên [1597] đến năm 1767, số ruộng thực trƣng ở hai huyện Đồng Xuân, Tuy Hồ phủ Phú Yên là 128.940 mẫu. Phủ Biên tạp lục ghi : “Tƣớng thần lại ty thu ở hai huyện Đồng Xuân, Tuy Hịa phủ Phú Yên, ruộng thực trƣng 128.940 mẫu” [15, tr.138].
Cùng thời điểm này, ruộng thực trƣng ở hai huyện An Nơng, Diên Khánh phủ Điện Bàn là 23.81 mẫu 5 sào 8 thƣớc 1 tấc 4 phân. Ơû ba huyện Bồng Sơn, Phù Ly, Tuy Viễn phủ Quy nhơn, ruộng thực trƣng 72.600 mẫu 5 sào12 thƣớc 8 tấc 2 phân [15 tr.139].
Nếu số liệu trên chình xác, thí số ruộng thực trƣng của hai huyện Đồng Xuân,
Tuy Hồ, cùng thời điểm ấy nhiều hơn hẳn các huyện nĩi trên.
Năm 1815, Đại Nam thực lục chình biên cho biết: Diện tìch ruộng lúa ở Phú
tới 35004.3.5.8. 0.7 (= 35.000 mẫu), (kể cả hoang hố và khấu hồn), lệch so với khi đo khoảng 8 nghìn mẫu.[12, tr.120].
Cĩ thể nĩi, trƣớc khi phủ Gia Định đƣợc thành lập (1698), thí việc di dân vào khai khẩn vùng đất từ Thăng Hoa, Điện Bàn đến Phú Yên đã đƣợc các chúa Nguyễn thực sự quan tâm. Việc đẩy mạnh khai hoang ngồi mở rộng đất đai, cịn là để củng cố thế lực riêng đủ mạnh để đối chọi với họ Trịnh. Mà Phú Yên lúc đĩ, sau khi chấm dứt vai trị Trấn biên, đang là bàn đạp để các chúa Nguyễn thực hiện việc Nam tiến cho những vùng đất tiếp theo.
* Chính sách đối với ruộng đất cơng làng xã
Ruộng đất ở Đàng Trong đƣợc chia làm ba loại: ruộng cơng, ruộng tƣ và ruộng của chúa. [35, tr.153].
Cũng nhƣ các nơi khác ở Đàng Trong, cơ cấu ruộng đất Phú Yên chia làm ba loại: Ruộng đất canh tác; thổ cƣ và ruộng đất hoang. Ngồi việc chia điền thổ làm 3 hạng, chúa Nguyễn cịn lập ra một thứ gọi là thu điền và khổ điền, nghĩa là loại ruộng đất xấu nhất.
Theo qui định của các chúa Nguyễn, ruộng đất khai khẩn đƣợc sung làm ruộng đất cơng của làng ấp mới thành lập, đặt dƣới quyền sở hữu tối cao là Nguyễn Hồng. Năm 1586, “Thuế ruộng hai xứ Thuận Quảng chƣa cĩ định ngạch, mỗi năm gặt xong, sai ngƣời chiếu theo số ruộng đất mà thu thuế ”. [37, tr. 37].
Năm 1618, chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên “sai ngƣời đi đo đạc ruộng cơng của các xã dân để thu thuế”, vì “bấy giờ bọn hƣơng lý, hào hữu xâm chiếm mất nhiều ruộng cơng để làm lợi riêng”. [37, tr.158].
Đến đời chúa Thái Tơng, việc đo đạc mới chu đáo hơn, và các hạng, ruộng đất cùng ngạch thuế đƣợc ấn định rõ ràng.
Năm 1669, chúa Nguyễn Phúc Tần “sai bọn văn thần Hồ Quang Đại chia nhau bao đạc những ruộng đất thực cày cấy của các xã dân các huyện, định làm ba bậc và chia các hạng ruộng mùa thu và đất khơ để thu thĩc thuế theo thứ bậc”. Đối với “ruộng cơng thì chia cho dân thay nhau cày để nộp tơ”. [37, tr.112].
Lê Quý Đơn nhận định: “Họ Nguyễn trƣớc lấy ruộng đất cơng các xã làm
[ruộng] của nhà nƣớc”.[15, tr.125].
Trƣơng Hữu Quýnh cũng nhận xét rằng: “Nhƣ vậy, chúa Nguyễn đã cơng hữu
hố tồn bộ ruộng đất do nhân dân khai phá từ mấy trăm năm trƣớc, biến nĩ thành một loại ruộng cơng làng xã kiểu Đàng Ngồi ”. [35, tr.154].
“Ruộng cơng” mà Lê Quý Đơn nĩi đến đây cĩ lẽ là quan điền quan thổ – một hính thức sở hữu của Nhà nƣớc và do Nhà nƣớc quản lý.
Ơû Phú Yên cịn cĩ một số ruộng đất cơng khác đƣợc gọi là quan điền và trang điền trang trại. Đây là những hình thức sở hữu nhà nƣớc. Một số ruộng ấy đƣợc cấp cho một số đối tƣợng làm “ruộng thờ”, số cịn lại phát canh cho dân sở tại, hoặc các làng lân cận.
Nhƣ nhận xét của Lê Quý Đơn, Quan điền trang và Quan đồn điền đƣợc chúa Nguyễn lấy “làm của tƣ, cho dân cày cấy và thuê ngƣời cày cấy, mỗi kì sai ngƣời coi gặt, cho thuyền chở về để sung vào nội trù (nhà bếp trong cung), cấp ngụ lộc cho ngƣời họ và thần hạ đều lấy ở đấy ”. [15, tr.126].
Địa bạ Phú Yên của Nguyễn Đính Đầu cho biết, một số làng ở Phú Yên năm 1815 - 1816 vẫn cịn quan điền và quan điền trang trại. Huyện Đồng Xuân tổng Thƣợng 12/23 làng cĩ quan điền, quan điền trang trại, tổng Trung 4/31 làng, tổng Hạ 2/20 làng. Quan điền và quan điền trang trại ở huyện Tuy Hịa ìt hơn, tổng Thƣợng 3 /17; tổng Trung 2/23; tổng Hạ 2/20 làng cĩ quan điền trang trại. Một số thơn xã cĩ diện tìch quan điền trang trại nhiều nhƣ: thơn Thạnh Thuyên 42 mẫu (lƣu hoang); thơn Thạch Khê 26 mẫu; trại quan điền Trung An (Trung An thơn) 15 mẫu; xã Quan Thạnh 2 mẫu; (Hạ -Tuy Hồ).; quan điền trại Hĩc Gạo ở thơn Lƣơng Phƣớc Trƣờng Đào10 mẫu (Trung – Tuy Hồ)…
Năm 1822, Minh Mạng chuyển ruộng này thành ruộng làng xã. Đến giữa thế kỉ XIX loại ruộng này cơ bản khơng cịn nữa.
Cách phân chia ruộng cơng ở Đàng Trong cĩ lẽ khơng theo quy chế nhƣ ở Đàng ngồi, mà chủ yếu chia đều cho mọi ngƣời [35, tr.155].
Từ năm 1611, Phú Yên nhập vào Quảng Nam. Lúc này “xứ Quảng Nam cĩ tất
cả 25 huyện 1 châu. Ruộng cơng của các tổng thuộc xã thơn” [15, tr.138].
Hiện nay, số liệu về diện tìch đất canh tác dƣới thời các chúa Nguyễn của phủ Phú Yên khơng cĩ, nhƣng theo số liệu năm 1816, diện tìch điền là 15.558 mẫu, trong đĩ quan điền 207 mẫu, tƣ điền 15.347 mẫu, tự điền 4 mẫu. Diện tìch thổ (tồn trồng dâu) là 1134 mẫu.[12, tr. 112].
Về mặt sở hữu, ruộng đất ở Phú Yên xƣa cũng chia ra cơng điền cơng thổ và tƣ điền tƣ thổ. Song tỷ lệ cơng điền cơng thổ tại đây chiếm một tỉ lệ thấp hơn các tỉnh khác [15, tr.112].
Nguyên nhân là do “phủ Phú Yên mới đƣợc thành lập năm 1611, chƣa đƣợc
khai phá đáng kể. Do đĩ, ruộng đất cơng ở Đàng Trong, chủ yếu tồn tại ở khoảng đất từ Nghĩa Bình ra Quảng Bình”. [35, tr.154].
Nguyên nhân nữa cĩ thể là do các chúa Nguyễn mới nắm đƣợc chủ quyền vùng đất này, đang khuyến khìch nhân dân khai hoang điền thổ, mở rộng vùng đất mới, do đĩ cĩ phần nƣơng nhẹ trong việc tra xét ruộng cơng.
Một nguyên nhân khác, theo Nguyễn Hữu Thơng thí “ làng xã nào càng gần
triều đình Huế thì tỷ lệ ruộng cơng càng cao”[124, tr.11] và ngƣợc lại. Nếu thế, Phú Yên ở xa triều đính Huế, thí việc ruộng đất cơng ìt cũng là điều dễ hiểu.
Trên đây là những nguyên nhân cĩ thể làm cho tỷ lệ ruộng cơng ở Phú Yên thấp so với các tỉnh phìa ngồi.
* Chính sách đối với ruộng đất tƣ hữu
Từ sớm, nhân dân lao động mất ruộng đất đã từ các tỉnh phìa ngồi vào đây khai phá đất hoang, lập làng, sinh sống tƣơng đối thoải mái. Do đất rộng mà nhà nƣớc chƣa chú trọng nhiều. Ruộng đất đƣợc xem là “dân điền” và ìt đƣợc đo đạc theo chế độ chung. Chế độ tƣ hữu về ruộng đất ở Đàng Trong do đĩ rất phát triển. [35, tr. 157].
Để nhanh chĩng mở rộng đất đai lãnh thổ, tạo cơ sở vững chắc cho việc cát cứ tồn tại lâu dài, các chúa Nguyễn đã cĩ những chình sách hợp lý, khuyến khìch nhân dân khai hoang, lập làng, cho phép biến đất đai khai phá đƣợc thành sở hữu tƣ nhân. Theo Trƣơng Hữu Quýnh, ở Đàng Trong cĩ thể chia thành hai vùng cĩ hính thức sở hữu tƣ nhân khác nhau: vùng Thuận Hố và vùng từ nam Quảng Nam đến cực nam .
Từ Quảng Nam đến các dinh khác phìa nam, chúa Nguyễn triển khai chình sách khuyến khìch khẩn hoang, lập thành ruộng tƣ. Ruộng đất tƣ hữu hầu nhƣ bao trùm bên cạnh một số quan điền hay binh đồn điền của chúa.
Những binh dân Đàng Ngồi bị chúa Nguyễn bắt trong các cuộc chiến tranh với chúa Trịnh cũng chủ yếu đƣợc phân chia đi khẩn hoang làm ruộng đất tƣ để sinh sống.
Để cĩ đủ nguồn nhân lực cũng nhƣ khuyến khìch cƣ dân các nơi đến định cƣ, một mặt, các chúa Nguyễn cho phép những ngƣời mới đến khơng phải nộp thuế trong ba năm đầu: “trải qua ba vụ lúa thí [mới]nộp thuế nhƣ lệ”. [61 – 154]. Mặt khác, chúa Nguyễn khuyến khìch nhân dân: “…Nếu cĩ ngƣời khai khẩn rừng hoang
mà cày thành ruộng thì cho trƣng làm ruộng tƣ [bản bức tƣ điền] cho cày mãi mà nộp thuế riêng, xã dân khơng đƣợc tranh chiếm…” [37, tr. 112].
Ruộng đất khai hoang đƣợc cơng nhận là tài sản riêng. Năm 1669, chúa Nguyễn Phúc Tần “sai ngƣời đo ruộng ở hai xứ định làm ba bậc và các hạng đất bãi đất khơ để trƣng thu thĩc thuế. Cơng điền thì cho bản xã chia nhau mà cày cấy và nộp thuế; tƣ điền các họ thì cho họ cày cấy luơn mà nộp thuế riêng…” [15, tr.60].
Vậy là, năm 1618 chỉ mới khám đạc ruộng cơng, cịn năm 1669 thì khám đạc cả ruộng cơng lẫn ruộng tƣ.
Tác giả Nguyễn Đính Đầu cho rằng, năm 1669, sổ ruộng đất đã đƣợc kê khai, phân tích đo đạc khá hồn chỉnh. Ví thế mà năm 1770, khi đƣợc cử vào trấn nhậm Thuận Hố – Quảng Nam, Lê Quý Đơn đã thấy: “…Bộ điền hiện canh trong trấn Thuận Hố, tuy cĩ biên rõ con số mẫu ruộng ở các nơi sở tại, nhƣng từ năm Kỉ Dậu (1669) cho đến nay là Canh Dần (1770) đã trải qua 102 năm, các giấy tờ, bộ tịch bị mối mọt phá huỷ rách nát hết…”. Thật đáng tiếc là khơng cịn giữ đƣợc tập địa bạ nào lập năm 1669! [12, tr.30].
Ruộng đất ở Phú Yên xƣa, tùy theo từng vùng mà số lƣợng phân bổ khác nhau. Ví nhƣ thơn Quán Mới, trung bính mỗi ngƣời chƣa đƣợc 1 sào ruộng. Trong khi đĩ xã Bạc Má (nay là Ngân Sơn, thị trấn Chì Thạnh, huyện Tuy An) bính quân mỗi chủ đƣợc hơn 4 sào đất. Xã Hà Thanh (nay là thơn Hà Yên, Tuy An) bính quân mỗi chủ sở hữu nửa mẫu.[12, tr. 117].
Nhân dân khai phá các vùng đất trên cao làm ruộng bậc thang, cũng cĩ nơi ngƣời dân khai phá đất dƣới chân núi để trồng lúa: nhƣ Đồng Đèo (Tuy An). Đồng Thuỷ (Tuy Hồ)... Các doi đất ven sơng khơng cấy lúa mà chủ yếu trồng dâu và hoa màu.
Lê Quý Đơn viết, tháng 4 năm 1776, “…Xứ Quảng Nam cĩ 25 huyện 1 châu.
Ruộng tƣ của các họ số mẫu rất nhiều …”. [15, tr.138].
Trƣơng Hữu Quýnh, tác giả của Chế độ ruộng đất ở Việt Nam, cho rằng: “Ở
vùng nam Quảng Nam – cực nam, sự tồn tại của các điền trang lớn, tƣ nhân trở thành một đặc điểm nổi bật”. [35, tr.163].
Nhƣng theo chúng tơi, hính thức sở hữu lớn này chỉ tồn tại ở các tỉnh Nam Bộ, nơi cĩ vùng đất đai màu mỡ, rộng lớn, dễ làm ăn, rất thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp. Cịn tại Phú Yên khơng tồn tại các điền trang lớn, tƣ nhân. Bởi đồng ruộng ở Phú Yên hẹp, sức khai phá của dân cũng chỉ đủ nuơi sống gia đính và bản thân họ mà thơi.
Năm 1815, diện tìch quan điền Phú Yên cũng chỉ cĩ 207 mẫu, quan thổ là 0,8 mẫu.
Tính hính xâm canh ở Phú Yên xƣa rất phổ biến. Trong tổng số 166 làng thí chỉ cĩ 20 làng là khơng cĩ tính trạng xâm canh.
Nhiều làng ở dƣới chân núi, khơng cĩ nhiều ruộng đất, nhƣ thơn Thanh đức, Minh Đức (dƣới chân núi Chĩp Chài) phải đi qua làng Từ Quang để làm ruộng…
Tình hình đĩ cho thấy, làng ở Phú Yên xƣa rất cởi mở chứ khơng khép kìn.
* Chính sách ban cấp ruộng đất.
Khác với Đàng Ngồi, việc phong cấp ruộng đất ở Đàng Trong rất hạn chế, về cả hai mặt: con ngƣời và diện tìch. Theo Lê Quý Đơn, những ngƣời đƣợc cấp ruộng ngụ lộc là: mẹ chúa:10 mẫu, chƣởng cơ: 5 mẫu, cai cơ: 4 mẫu, cai đội: 3 mẫu 5 sào, nội đội trƣởng: 3 mẫu, ngoại đội trƣởng: 2 mẫu rƣỡi. Rất hạn chế. Tất cả đều lấy ở ruộng quan điền trang hay quan đồn điền chứ khơâng làm sang đến ruộng cơng làng xã.[15, tr.126].
Các chức quan dân sự, từ cấp dinh xuống cấp xã, đều chỉ đƣợc cấp một số phu