Văn học nghệ thuật – Kiến trúc điêu khắc

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 97 - 105)

TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ SINH HOẠT VĂN HĨA PHÚ YÊN DƢỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN

3.2.6.Văn học nghệ thuật – Kiến trúc điêu khắc

3.2.6.1. Văn học – nghệ thuật

* Tục ngữ

Là một tỉnh đại đa số ngƣời dân làm nghề nơng và nghề biển, do đĩ các yếu tố về thời tiết đều tác động và ảnh hƣởng lớn đến sản xuất, lao động.

Ngƣời dân Tuy Hồ nhín thời tiết ở: “Chĩp Chài đội mũ - Mây phủ Đá Bia -

Ếch nhái kêu lia - Trời mƣa nhƣ trút". Ngƣ dân nhìn thời tiết để đi biển: “Trời chớp Mũi Nạy, thức dậy mà đi - Trời chớp Ba Gia, ở nhà mà ngủ”. Ơû huyện Đồng Xuân: “Khĩi đá núi Giỏ - Mây phủ Hịn Chuơng - Suối Chính đổ sấm - Mƣa luơn ba ngày “ v.v... Trong sản xuất nơng nghiệp, ngƣời nơng dân Phú Yên tổng kết

kinh nghiệm: “Đất mịn giữ nƣớc, đất xốp mau khơ”, “Ruộng sâu dùng trâu mà cày”, “Trồng khoai lang đất lạ, gieo mạ đất quen “ v.v…

Những kinh nghiệm trong chăn nuơi cũng đƣợc ngƣời dân Phú Yên đúc kết bằng những câu tục ngữ ngắn gọn, súc tìch. Bị tốt là “mính hổ, cổ rơ”. Con ngựa cĩ “sắc hỡi chân đen, bốn gĩt cĩ xốy” thí sức bền vơ song. Cịn “Nuơi heo thí phải lựa nái- Nuơi gà mái thí lựa gà giị” v.v…

Ngƣời dân cũng thấy nhƣợc điểm của từng loại vật để loại bỏ trong quá trính chọn giống. Đĩ là “Bị bƣớm tráng lỏ đuơi”, “Ngựa xốy đùi”, “Heo năm mĩng”, “Gà mái sinh mào” v.v…

Trong xử thế, tục ngữ Phú Yên cũng đúc kết đƣợc nhiều câu mang tình triết lý của cuộc sống: “Ngƣời sống hơn đống vàng”, “Làm khi lành để dành khi đau”, “Lời nĩi hơn gĩi bạc”, “Chuyện nẫu thì sáng, chuyện mình thì quáng”, “Ao sâu béo cá, hiểm dạ hƣ thân”, “Nƣớc rặc mới biết cỏ thối ”, “Đèn nhà ai nấy tỏ, ngõ nhà ai nấy biết” v.v…

Về xây cất nhà cửa, theo thơng lệ “cĩ đất mới cất đƣợc nhà”, “cĩ cột cĩ kèo

mới thả địn dơng”. Làm đƣợc nhà quả thật khĩ khăn:“Một năm làm nhà ba năm trả nợ”. Biết vậy, nhƣng vẫn phải cố, vì “cĩ an cƣ mới lạc nghiệp” ...

Về kinh nghiệm đi lại, ngƣời dân Phú Yên cho rằng “ Đi hay khơng bằng may đị”, “Ăn cỗ đi trƣớc, lội nƣớc đi sau”, “Gặp rắn thì đi, gặp quy thì về”...

Tục ngữ Phú Yên cịn cĩ những câu nĩi về lẽ sống, tính yêu lứa đơi, khơn dại, tâm niệm của cha mẹ đối với con cái, tập tục xã thơn, đời sống gia đính. Những lời khuyên dạy đĩ, ngày nay vẫn cịn giá trị.

* Ca dao

Trong các thể loại văn học dân gian ở Phú Yên, thơ ca dân gian chiếm một số lƣợng đáng kể. Tiếng nĩi trong ca dao Phú Yên là khát vọng của những lƣu dân muốn đƣợc đổi đời cùng với nỗi nhớ khơn nguơi về quê cha đất tổ.

Khi vào Nam khai khẩn lập nghiệp, gia tài lƣu dân mang theo là những điệu hị câu hát. Ví thế, cũng thật dễ hiểu, khi chúng ta bắt gặp nhiều làn điệu dân ca, ca dao trên mọi miền đất nƣớc hội tụ về đây: “Hỡi cơ vớt sứa, rau câu -Quê nhà cơ ở nơi đâu chƣa tƣờng- Thơn xa gà giục đêm tàn - Thả thuyền vớt ánh trăng vàng, rơi châu! “, “Bồng bồng mẹ bế con qua - Đị dọc quan cấm, đị ngang khĩ chèo - Muốn qua thời bắc cầu Kiều - Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”, v.v… Chúng ta bắt gặp làn điệu ví dặm Nghệ – Tĩnh trên vùng đất Phú Yên: “Anh thƣơng em nỏ

dám vào nhà - Anh đi ngồi ngõ hỏi cĩ gà bán khơng -Nhà em buơn vải, bán bơng - Buơn cam, bán quýt mà khơng cĩ gà ” v.v...

Ca dao nĩi về những ngày lao động, khai khẩn đất đai: “Qua đèo rồi lại nhớ

mây - Nhớ ngƣời võ tƣớng đạp cây mở đƣờng”, “Anh về em muốn về theo - Sợ truơng cát trắng, sợ đèo đá dăm - Đá dăm anh lƣợm hết hết - Cịn truơng cát trắng anh bồi đất lên” v.v…

Về dự báo thời tiết: “Lập loè trời chớp Vũng Rơ - Mây che hịn Yến, giĩ vơ

Chĩp Chài ”, “Ơng tha mà Bà khơng tha - Làm cho cái lụt hai ba tháng mƣời”.

Những nơi nguy hiểm trên biển và trên bộ: “Tiếng ai than khĩc nỉ non - Phải vợ chú lính trèo hịn Cù Mơng - Cơng tơi gánh gánh gồng gồng - Trở ra theo chồng bảy bị cịn ba”, “Đèo nào cao bằng đèo Phú Cốc - Dốc nào ngƣợc bằng dốc Xuân Đài” v.v…

Những đặc sản của Phú Yên : “Cá ngon là cá Cù Mơng- Gạo ngon là gạo ở

đồng Phú Lƣơng”, “Bánh tráng Hồ Đa dẻo trắng phẳng lì ”, “Rủ lên Đá Trắng ăn xồi - Muốn ăn tƣơng ngọt Thiên Thai thiếu gì", "Mặn mà nƣớc mắm Tiên châu - Ơ Loan sị huyết khơng đâu cho bằng" v.v...

Ca dao nĩi đến các làng nghề truyền thống trên đất Phú Yên: “Đất Cù Du là nơi chiếu tốt - Lãnh nào tốt bằng lãnh Ngân Sơn”, “Lãnh Phƣờng Lụa - Sắn Ngân Sơn - Nếp Vƣờn Trầu - Cau chợ Đèo”, “Cẩm Sơn làm trã, làm vung - Làm chum, làm vại, nắn thùng, nắn niêu - Quán Cau, xĩm Gõ cũng nhiều - Nào thùng, nào bộng, nào niêu, nào nồi ”, “Phú Thuận dệt vải bắn bơng - Phú Nhiêu, Thạnh Phú, Đồng Lâm chai đèn”, “Vinh Ba đan cĩt, đan gàu - Phú Diễn chằm nĩn, xĩm Bầu vớt rong”, “Quê nhà em ở Gành Hàu - Làm nghề vớt sứa, rau câu nhọc nhằn"...

Nĩi về tính cảm anh em: “Ra đi cĩ đệ cĩ huynh - Cầu sơng Ba cĩ gãy, cầu sơng Dinh bắc liền”…

Cĩ thể nĩi, văn chƣơng dân gian Phú Yên lấp lánh vẻ đẹp mộâc mạc, giản dị, chân chất, hồn nhiên nhƣ chình “đời thƣờng” của con ngƣời Phú Yên. Nội dung phản ánh những suy nghĩ, tâm tƣ trong cuộc sống cần lao nơi đồng ruộng, những sinh hoạt nghề nghiệp cổ truyền, các mối quan hệ gia đính, xã hội v.v… Ca dao Phú Yên cĩ chất an lành của tính cảm lạc quan, yêu đời, của tấm lịng tha thiết gắn bĩ với gia đính, làng xĩm, quê hƣơng trên vùng đất mới mà họ đã dày cơng khai phá.

* Hị khoan

Hị ở Phú Yên khá đa dạng. Ơû vùng đồng bằng sơng Đà Rằng cĩ điệu hị cấy lúa, giã gạo, đắp đập, kéo vải, hị đạp mìa. Hị ở vùng cao của Tuy An, Đồng Xuân

hay Sơn Hồ cĩ điệu hị khi lảy bắp, giã đậu, xe dây võng, cắt tranh, đạp mìa… Điệu hát rập trên nƣơng rẫy của vùng cao Tuy An. Vùng biển cĩ điệu hị kéo ghe, hị kéo lƣới hay vá lƣới, hị bả trạo (hị đƣa linh), hị đi rẩu (đi chợ), hị vãi chài, v.v… Cĩ thể nĩi, mỗi nghề nghiệp cĩ một loại hị liên quan. Thế nhƣng trong đời sống nhân dân khơng cĩ sự phân chia rạch rịi nhƣ thế, và đều gọi chung cho các hị ở Phú Yên là hị khoan.

Cƣ dân ở Phú Yên sống đa ngành là chủ yếu. Ngƣời nơng dân buổi sáng là những ngƣời đi cày, đi cấy, buổi tối lại là những ngƣời kéo sợi, dệt vải, đan chiếu, đan thúng, nia, v.v… Đặc điểm này đã quy định tình chất và nội dung diễn xƣớng của hị khoan Phú Yên. Ở đây, chƣa cĩ những câu hị dành riêng cho từng loại hị, các nghệ nhân đều sử dụng những cầu hị chung. Lời hị phần lớn đƣợc rút từ các bài ca dao hoặc lấy từ các loại hị khác. Đặc biệt là hị bả trạo, một loại hị đƣa linh, đƣợc dùng trong phong tục thờ cúng cá Ơng thì ngƣời Việt (ở các làng khác) dùng nĩ làm hị đƣa linh (đƣa ngƣời chết). [66, tr.167]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào diễn trính và nội dung câu hị, ngƣời ta chia hị khoan thành các bƣớc:

a. Hị chào hỏi: gồm cĩ hị rao, hị chào và hị thăm hỏi.

b. Hị vào cuộc: là chặng chính của buổi hị khoan. Chặng này cĩ nhiều loại

mà trong sân hị gọi là lớp:

+ Hị nhƣờng: gặp bạn cũ thí gọi là hị cựu, nếu khách mới cĩ hị tân. Ngƣời khách sẽ đƣợc nhƣờng cho hị trƣớc, gọi là hị nhƣờng.

+ Hị dị hỏi : thăm dị thái độ tính cảm của nhau… + Hị ƣớm lịng: ngƣời con trai dị hỏi ngƣời con gái.

+ Hị nhân nghĩa, ân tính: cịn gọi là hị giao duyên. Đây là lớp hị thể hiện tất cả cung bậc tính cảm của hai ngƣời.

c. Hị đƣa tiễn: là chặng cuối của đêm hị, thể hiện sự chia tay lƣu luyến, bịn

rịn của hai ngƣời.

Ngồi ra, cịn cĩ hị mép, hị lớp chim, lớp xuyến vàng.

Tĩm lại, trính tự một buổi hị khoan chình là biểu hiện một cuộc tính duyên của đơi trai gái. Từ chỗ làm quen, ƣớm lịng, rồi yêu thƣơng nhau. Cũng cĩ những hờn giận, nghi ngờ, cĩ khi cịn thử lịng nhau. Sau những đêm hị khoan, cĩ những ngƣời thành đơi lứa, nhƣng cũng cĩ những cuộc tính dang dở. Song, với mỗi ngƣời, hị khoan đã để lại những kỷ niệm khĩ quên.

Hị khoan đƣợc cấu tạo bởi hai thành tố: phần nhạc và phần lời. Phần nhạc, giai điệu và tiết tấu nhanh hoặc chậm tuỳ thuộc vào tình chất và cƣờng độ lao động.

Phần lời, thƣờng sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể, một phần lấy trong ca dao, một phần do ngƣời hị ứng tác.

Aâm điệu hị khoan Phú Yên chia thành hai vùng: nam và bắc sơng Đà Rằng với hai giọng hị khác hẳn nhau: giọng Nam và giọng Bắc.

3.2.6.2. Kiến trúc – Điêu khắc * Kiến trúc đình và chùa

Đình khơng chỉ là kiếùn trúc lớn, mà cịn là kiến trúc thiêng liêng. Vì vậy, đất

dựng đính vơ cùng quan trọng. Vị trì của đính làng là tuỳ theo đất dựng đính. Mà đất dựng đính thì đƣợc chọn theo quan niệm “phong thuỷ” trong tìn ngƣỡng truyền thống. Đất dựng đính phải đƣợc chọn cẩn thận, nếu chọn sai cĩ thể ảnh hƣởng đến cả cộng đồng:

Toét mắt là tại hƣớng đình Cả làng toét mắt riêng mình em đâu

Sau khi đã chọn đƣợc thế đất thìch hợp, ngƣời ta bắt đầu dựng đính. Kiểu đính cũng rất đa dạng. Theo GS Hà Văn Tấn, kiến trúc đính cĩ kiểu nhƣ chữ nhất (?), chữ tam ( ? ), chữ đinh (?), chữ cơng (?), thậm chì cĩ cả kiểu đính chữ khẩu (?).

Các ngơi đính miền Trung dù đƣợc xây dựng trong các thời kỳ khác nhau, vẫn cĩ những nét kiến trúc giống nhau, tạo thành đặc điểm khu vực riêng biệt, khác hẳn với kiến trúc đình miền Bắc. Theo GS Hà Văn Tấn, kiến trúc đính làng ở miền Trung chịu ảnh hƣởng của kiến trúc nhà dân dụng miền Trung – nhà rƣờng: “…Nhín vào những ngơi đính miền Trung, cho dù chỉ cĩ một tồ đại đình hay cĩ cả hậu cung ở phía sau và bái đƣờng ở phía trƣớc, ta đều thấy rõ ràng ảnh hƣởng của kiểu nhà rƣờng dân dụng…”. [45, tr.32].

Trong các ngơi đính miền Trung, tồn bộ ví kèo, xà ngang, xà dọc liên kết với nhau bằng những con mộng. Trên câu đầu cĩ kê một cột trốn đỡ xà nĩc, tƣơng tự với các “con đội”. Các ngơi đính miền Trung thƣờng khơng cĩ xà nách. Ơû đây chỉ cĩ trình hay xuyên (tức các loại xà) nối các cột cái, cịn từ cột cái ra cột con thí chỉ cĩ liên kết kèo chứ khơng cĩ xuyên nữa.

Bình đồ kiến trúc của các ngơi đính miền Trung thƣờng khá đơn giản. Thƣờng thì đính cĩ bình đồ chữ tam (?), gồm một tồ đại đính ở giữa, nhà tiền đƣờng ở phìa trƣớc và hậu cung ở phìa sau. Nhiều đính chỉ cĩ một tiền đƣờng, đƣợc gọi là đính họp (nơi hội họp), và phìa sau là đại đính, đƣợc gọi là đính tế, nơi tiến hành tế lễ. [45, tr.34].

Do khì hậu và thời gian, nên đính ở Phú Yên hiện cịn rất ìt. Số cịn lại cũng bị hƣ hỏng nhiều. Trong số những đính cịn lại, nhƣ đính Phú Lâm, đính Ngân Sơn, đính Đơng Tác… cịn giữ đƣợc ìt nhiều nét kiến trúc xƣa.

Đình Phú Lâm (khu phố 2, phƣờng Phú Lâm thành phố Tuy Hồ) cĩ chiều dài khoảng 12m, chiều rộng 8m, cĩ 5 hàng cột dọc, 6 hàng cột ngang và đƣợc phân thành 5 gian 2 chái. Gian chình thờ Thần hồng, hai gian tả hữu thờ tiền , hậu hiền và các vị thần khác. Đính Phú Lâm chịu ảnh hƣởng của lối kiến trúc nhà dân dụng. Những hàng cột dọc (từ trƣớc ra sau) đỡ những đầu và đuơi kèo, những hàng cột ngang liên kết nhau bằng các thanh xiên. Ơû trung tâm gian chình, bốn cây cột vừa đỡ đầu kèo thƣợng vừa đỡ đuơi kèo trung, đƣợc liên kết nhau bởi các thanh trính để gác gầm thƣợng tạo nên trần của lịng đính.

Theo vết tìch cịn lại, đính cĩ tƣờng thành bao xung quanh. Trƣớc mặt đính, hai trụ cổng cao đƣợc đắp hính búp sen ở đỉnh. Trƣớc cổng cĩ tấm bính phong, trên đĩ chạm khắc tứ linh long, lân, quy, phụng…

Với các ngơi chùa cĩ niên đại sớm ở Phú Yên, thƣờng cĩ kiểu dáng kiến trúc 3 gian 2 chái, đƣờng nĩc ngắn, 4 mái rộng hay nhà cặp lá mái, song song theo chiều ngang. Hệ thống kèo cột đƣợc bào chuốt trơn láng, cĩ khi chạm trổ. Đầu mút các mái chùa lợp xuơi theo gờ.

Mở đầu cho ngơi chùa là Tam quan (cổng chùa) thƣờng cĩ ba lối vào. Qua Tam quan thì đến Tồ tiền đƣờng. Đây là nơi các phật tử ngồi tụng kinh. Bàn thờ Phật nằm ở gian giữa. Gian này thƣờng mở lùi về phìa sau, tạo cho chùa cĩ kiến trúc hình chữ cơng (?) hoặc chữ đinh (?). Theo quan niệm, nơi thờ khơng bao giờ đƣợc che chắn. Phìa sau là nhà hậu để thờ tổ, thờ mẫu, thờ những ngƣời cĩ cơng với chùa, đồng thời làm nơi ở cho tăng hoặc cho khách.

Các ngơi chùa xây ở lƣng chừng núi thƣờng kiến trúc theo hính chữ nhất (?). Với các ngơi chùa xây dựng trên khu đất rộng rãi, bằng phẳng, ngồi phần chình điện, cĩ nhà đơng, nhà tây đƣợc xây chồm tới trƣớc tạo thành hính chữ mơn ( ?) hoặc lùi ra sau chình điện giống hính chữ phẩm (?).

Do nguồn gốc các chùa khác nhau, nên việc bài trì trong các chùa cũng thƣờng khơng giống nhau.

Chùa Đá Trắng khá nổi tiếng ở Phú Yên. Chùa toạ lạc tại thơn Cần Lƣơng (xã An Dân, huyện Tuy An). Chùa đƣợc xây trên núi, cao gần 100m so với mực nƣớc biển. Núi cĩ đá màu trắng (Bạch thạch sơn), ví thế cĩ tên chùa Đá Trắng. Chùa Đá Trắng đƣợc Hồ thƣợng Pháp Chuyên (hiệu Luật Truyền Hồ thƣợng, cịn gọi là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diệu Nghiêm) xây dựng năm 1797. Trong chùa hiện cịn một Đại hồng chung, điện thờ Địa Tạng, Tiên Diêu… Tất cả đều cĩ từ khi lập chùa. Năm 1889 (Thành Thái năm thứ nhất), chùa đƣợc phong sắc. Năm 1929, chùa bị hoả hoạn, phải trùng tu. Năm 1988, chùa đƣợc xây lại nhƣ hiện nay. Chùa cịn liên quan đến cuộc khởi nghĩa của Võ Trứ năm 1898.

Chùa Đá Trắng nổi tiếng khơng chỉ về bề dày lịch sử, ngƣời ta cịn biết đến một đặc sản của chùa, đĩ là xồi. Loại xồi đã từng tiến vua với tên “bạch thanh yêm ba”. Chùa đã đƣợc Bộ Văn hố – Thơng tin xếp hạng Di tích Lịch sử – Văn hố.

Chùa Lầu, hiệu Phƣớc Lâm tự, ở thơn Tuy Dƣơng, xã An Hiệp, huyện Tuy An. Tƣơng truyền chùa khai sáng vào triều hậu Lê. Dấu tìch chùa nay đã mất. Di tìch hiện chỉ cịn năm ngơi tháp cấp bậc Hồ thƣợng, tháp Bửu Đồng và tháp ni cơ. Theo dấu tìch cịn lại cho thấy, chùa đƣợc xây dựng trên một khu vực rộng khoảng 600m2, Nền rộng 200m2. Chùa xây theo kiểu chữ mơn (?), lợp bằng tranh. Rƣờng chùa theo kiểu cổ lầu, vật liệu xây dựng bằng gỗ, đƣợc chạm trổ cơng phu. Tầng dƣới cột trình, đấm quyết, hính chữ lập (?), mái chái lợp bằng tranh. Chùa xây dựng trên lƣng chừng đồi, trong cảnh thiên nhiên tĩnh mịch. [7, tr.199].

Ngồi những ngơi chùa của ngƣời Việt, Phú Yên cịn cĩ một số ngơi chùa của ngƣời Hoa. Những ngơi chùa này cĩ đặc điểm kiến trúc là màu sắc rực rỡ, tƣơi sáng của cổng chùa, mái chùa và nghệ thuật trang trì.

* Điêu khắc đính và chùa

Nĩi điêu khắc đính làng cũng là nĩi đến nghệ thuật trang trì đính làng. Điêu khắc ở đính làng là điêu khắc trang trì, do đĩ, gắn liền hài hồ với kiến trúc. GS Hà Văn Tấn viết: “…Nhiều thành phần kiến trúc, do yêu cầu của kỹ thuật làm mộng,

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 97 - 105)