TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CAI TRỊ DƢỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN (1578 – 1773)
2.1.4. Thủ cơng nghiệp
2.1.4.1. Ngành nghề và làng nghề thủ cơng truyền thống
Khi vào phƣơng Nam khai khẩn lập nghiệp, sống trong điều kiện nền kinh tế mang nặng tình chất tự cung tự cấp, nhân dân các làng xã Phú Yên đã sớm tạo ra cho mính các ngành nghề truyền thống, nhằm cung cấp những sản phẩm thiết yếu, phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của cƣ dân trên vùng đất mới..
Phú Yên cĩ khoảng trên dƣới 20 nghề thủ cơng cổ truyền. Trong đĩ cĩ một số nghề đã hình thành đƣợc làng nghề, nhƣ làng nghề dệt lụa Gị Duối, Ngân Sơn, làng nghề chiếu xĩm Gị, xĩm Gành, Phú Cƣ, làng nghề gốm Quảng Đức, Phụng Nguyên, làng nghề đan cĩt Vinh Ba, làng nghề chằm nĩn Phú Diễn, An Định, làng nghề muối Tuyết Diêm, Trung Trinh, Lệ Uyên, làng nghề cốm Phong Hậu v.v… Một số làng nghề đã nổi tiếng một thời, nhƣ dệt lụa Ngân Sơn, dệt chiếu Cù Du, nấu mía đƣờng La Hai v.v...
Nghề dệt lụa ở Phú Yên cĩ hai nơi nổi tiếng là thơn Gị Duối (nay là thơn
Chánh Lộc, xã Xuân Lộc, huyện Sơng Cầu) và Phƣờng Lụa (nay thuộc thị trấn Chì Thạnh, huyện Tuy An).
Nguyên liệu chình để dệt vải là bơng và dâu (để nuơi tằm). Bơng và dâu đƣợc trồng ở khắp nơi, nhƣng nhiều nhất là dọc bờ sơng Cái và trên những đám đất thổ.
Hiện nay vẫn cịn địa danh Gị Bơng, Soi Dâu ở thơn Phú Mỹ (xã An Dân huyện Tuy An).
Bơng đƣợc trồng vào tháng giêng, tháng 2, thu hoạch vào tháng 5, tháng 6 (Aâl). Đến mùa bơng chìn, ngƣời dân hái bơng về, rồi bắt đầu các cơng đoạn sơ chế từ bơng thành sợi chỉ.
Nghề dệt tơ lụa ở Phú Yên nổi tiếng một thời nay đã bị thất truyền. Nguyên nhân cĩ nhiều, nhƣng chủ yếu là do chình sách của nhà nƣớc phong kiến với nghề dệt nĩi riêng và các ngành nghề thủ cơng nĩi chung.
Vải dệt cĩ vải ta, lãnh và lụa. Ngƣời nghèo dùng vải ta. Cịn nhà giàu và những ngƣời quan chức may lãnh và lụa.
Để nhuộm màu, ngƣời ta dùng cây múi dẻ nhuộm màu nâu, màu đen thì dùng lá lỗ đầu nhuộm rồi đem nhúng bùn.
Nghề dệt chiếu ở Phú Yên cĩ ở thơn Phú Tân (xã An Cƣ, Tuy An), xĩm Chiếu (phƣờng 5,thành phố Tuy Hịa) và xĩm Gị (xã Hịa Hiệp Trung, huyện Đơng Hịa).
Đại Nam nhất thống chí tỉnh Phú Yên ghi: “…Chiếu Cù Du sản xuất ở hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hịa…“.[38, tr. 84].
Nguyên liệu dệt chiếu là cây lác. Lác đƣợc trồng ở những đám ruộng cĩ nƣớc quanh năm, đặc biệt ƣa những vùng nƣớc lợ, cửa sơng.
Khung dệt chiếu đơn giản hơn khung dệt vải. Ngƣời thợ dệt dùng đơi tay và trí ĩc sáng tạo của mính để tạo ra những hoa văn trên chiếu. Dệt chiếu là một việc làm mang tình chuyên nghiệp, ngƣời thợ sản xuất chủ yếu để bán.
Những hộ dệt chiếu đƣợc nhà nƣớc nắm khá chặt chẽ, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ ghi: “…Hộ dệt chiếu Cù Du tỉnh Phú Yên cĩ 112 ngƣời…” [28, tr. 384].
Phú Yên hiện nay chỉ cịn một vài nơi cịn làm chiếu, với số lƣợng khơng nhiều lắm.
Cƣ dân đến La Hai thế kỷ XVII là ngƣời Nghệ – Tĩnh. Họ đã mang theo nghề nghiệp từ quê hƣơng vào, gặp vùng đất cĩ điều kiện trồng mìa nấu đƣờng, nên họ đã trồng mìa, truyền nghề. Từ đĩ, vùng đất La Hai nổi tiếng với nghề nấu mìa đƣờng.
Để cĩ mật, ngƣời ta phải trồng mìa. Sau khi chặt mìa về thí đƣa mía vào che kéo ép mật. Che kẹp mìa lúc đầu làm bằng tre, sau đĩ đƣợc thay bằng gỗ. Lúc đầu chỉ cĩ 2 che kẹp mìa, sau đĩ lên 3 che kẹp lớn. Che dùng trâu, bị kéo.
Nghề kim hồn cũng đã xuất hiện sớm ở Phú Yên. Theo ghi chép của Lê Quý Đơn trong Phủ biên tạp lục, “…Thuộc kim hộ, hai tổng Đồng Xuân thƣợng hạ, số ngƣời 59 ngƣời…”. [15, tr.181].
Ơû Phú Yên, thuộc Kim hộ cĩ hơn 40 thơn, phƣờng.
2.1.4.2. Thuế má và đời sống cƣ dân các làng nghề
Cũng nhƣ các nơi khác, đời sống ở các làng nghề Phú Yên rất khổ cực. Nghề thủ cơng thốt thai từ nghề phụ cũng khơng thốt khỏi vịng trĩi buộc của phong kiến. Ngƣời làm nghề thủ cơng phải nộp thuế nghề bằng tiền và hiện vật.
Phủ biên tạp lục viết: “…Các nậu thuế lụa, mỗi tấm 30 thƣớc, nộp thay bằng tiền 3 quan 5 tiền; mỗi thƣớc 1 tiền 10 đồng; mỗi tấc 7 đồng. Các nậu tơ trắng, mỗi tấm 15 thƣớc, nộp thay bằng tiền 2 quan 30 đồng, mỗi thƣớc 1 tiền 30 đồng; mỗi tấc 9 đồng…”.[15, tr.172].
Làng dệt chiếu và dệt thảm Cù Du cũng vậy: “…Đội thợ chiếu Cù Du cĩ 27
ngƣời, thu các hạng chiếu 54 đơi…”. [15, tr.181].
“…Phủ Phú Yên cũng cĩ đội ấy [thợ dệt chiếu thảm], mỗi năm nộp chiếu rộng
50 đơi, chiếu cầu 1 đơi, chiếu hẹp 1 đơi…”. [15, tr.324].
Đại Nam nhất thống chí tỉnh Phú Yên cũng ghi: “…Chiếu Cù Du sản xuất ở hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hịa, cĩ thuế, hàng năm mỗi ngƣời nộp 3 đơi, ngƣời già ốm nộp một nửa…”. [38, tr. 84].
Các thuộc Kim hộ Phủ biên tạp lục ghi: “…Thuộc Kim hộ, hai tổng Đồng Xuân
thƣợng hạ, số ngƣời 59, trừ lính và các hạng, cịn 51 ngƣời, thu vàng 7 phân 3 ly và 100 quan 2 tiền…” [15, tr.181]. Ngày tết thì: “…Phủ phú Yên cĩ hai thuộc Kim hộ và Trại du lệ nộp rƣợu 5 chĩnh…” [15, tr.339].
Ngồi hạng tráng, các hạng khác cũng phải nộp thuế, khơng trừ một ai: “…Tráng hạng nộp vàng (10) 3 đồng cân 7 phân…Hạng dân, hạng lão, hạng bất cụ,
mỗi ngƣời nộp vàng 2 đồng cân 7 phân… Hạng cùng, hạng đào nộp vàng 1 đồng cân…”.[15, tr.176].
Một số làng nghề khác cũng khơng khá hơn: “…Hai thơn Thanh Tân và Thanh
Tuyền, số ngƣời 73, trừ các hạng cùng, đào, cịn nộp thuế 58 ngƣời, thu vỏ gai 2.035 cân 12 lạng, thuế thuyền và các hạng tiền là 57 quan 3 tiền 32 đồng…”.[15, tr.181].
“…Các xã Thạch Thành, Thạch An, Thạch Bính, số ngƣời 28. Trừ các hạng
cùng, đào, cịn 22 ngƣời, thu vỏ gai 710 cân 6 lạng. Tơ ruộng các hạng 203 quan 8 tiền 57 đồng…”.[15, tr.181].
“…Các trại Cù Mơng, Cảnh Dƣơng, Cảnh Hịa, Tân Lập, Tân Dân, thợ bạc, thợ
rèn, thợ mộc cĩ 1.139 ngƣời. Trong đĩ trừ số ngƣời chức sắc và hạng cùng đƣợc miễn nộp thuế. Số cịn lại 950 ngƣời phải nộp 4 đồng cân vàng và tiền thuế gạo, cợng 1.078 quan 5 tiền 18 đồng…”.[15, tr.181].
Các thơn làm muối nhƣ Lệ Uyên, Diêm Trƣờng, Trung Trinh, Tuyết Diêm, Diêm Điền… phải đĩng “lệ thuế nại muối, mỗi nại tiền 54 đồng”. [15, tr.177].
Đại Nam thực lục tiền biên cũng chép: “…Năm Tân Dậu [1741]… Quảng Nam cĩ thuế ngƣời làm muối, mỗi năm mỗi đinh phải nộp 6 sọt hay 4 sọt, 3 sọt…” [37, tr.203].
Một số nghề đƣợc miễn tiền sƣu nhƣng vẫn phải nộp thuế: “…Đội Cù du (dệt
thảm cĩi), và Quan tịch (dệt chiếu) [ở Phú Yên] đƣợc miễn tiền sƣu, tiền suất…” nhƣng vẫn phải đĩng thuế hàng năm. [15, tr.171].
Ngồi thuế, các làng nghề cịn phải đĩng tiền trà nƣớc, đèn dầu cho những ngƣời quản lý trong làng, gọi là tiền sƣu và tiền tiết liệu (tiền tết) cho các quan, các hạng nộp thay bằng tiền mỗi ngƣời 4 tiền. [15, tr. 172].
Trong cuốn Ngoại thƣơng Việt Nam hồi thế kỷ 17,18 và đầu 19, Thành Thế Vỹ ghi lời của P.Poivre năm 1759: “…Kỹ nghệ Đàng Trong cịn đang trong thời kỳ thơ ấu, mới sinh ra và bị một chính phủ tồi kìm hãm nảy nở…”. [63, tr. 237].
Việc nâng cao mức thuế ở những năm nửa sau thế kỷ XVIII của chúa Nguyễn Phúc Khốt, đã dẫn đến sự bất bính của nhân dân Phú Yên nĩi chung, trong đĩ cĩ cƣ dân các làng nghề.