TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ SINH HOẠT VĂN HĨA PHÚ YÊN DƢỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN
3.2.7. Giáo dục thi cử
Một số nhà nghiên cứu cho rằng, chƣơng trính thi cử ở Đàng Trong thời các chúa Nguyễn quá sơ lƣợc nếu so với các triều đại trƣớc đĩ (đời Trần và hậu Lê). Việc học hành đã khơng đƣợc các chúa Nguyễn quan tâm đúng mức, do cịn phải lo việc chiến tranh, nhân dân cũng bị lơi cuốn vào cơng việc này. Ví thế, cuộc đính chiến kéo dài hơn một thế kỷ mà nền văn học khoa cử vẫn chƣa tiến đƣợc nhiều [43, tr. 289].
Đại Nam nhất thống chí viết về Phú Yên nhƣ sau: “…Nghề nghiệp sinh nhai cĩ đủ bốn hạng: sĩ – nơng – cơng – thƣơng, nhƣng ít ngƣời chuyên việc học, duy cĩ làm nơng là khá đắc lực… Dân tục chất phác, thuần hậu…”.[38, tr. 86].
Từ năm 1632, chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên bắt đầu thi hành phép duyệt tuyển. Đến kỳ tuyển lớn cĩ lệnh cho học trị các huyện đến trấn dinh để khảo thì một ngày. Phép thi dùng 1 bài thơ, 1 đạo văn sách, hạn trong một ngày làm xong. “Ngƣời thi trúng thí cho làm nhiêu học, miễn thuế sai dƣ 5 năm…Lại thi viết chữ Hoa văn (chữ Hán), ngƣời nào trúng thì đƣợc bổ làm việc ở ba ty Xá sai, Lệnh sử, Tƣớng thần lại…”. [37, tr. 63 - 64].
Dƣới thời các chúa Nguyễn, những ngƣời đứng đầu Phú Yên đều đƣợc bổ nhiệm từ Thuận Hố, Quảng Nam vào. Đĩ là những ngƣời đã đậu trong các kỳ thi tuyển của triều đính. Điều này cho thấy, các sĩ tử ở Phú Yên khơng đậu cao trong các kỳ thi tuyển đĩ.
Năm 1675, chúa Hiền cĩ sáng kiến mở thêm kỳ thi vấn đáp. Các khố sinh đƣợc hỏi về nhiệm vụ của quân nhân và của cơng dân đối với thời cuộc, chình quyền.[43, tr.287].
Ngồi những kỳ thi bất thƣờng trên đây để lấy nhân tài, cịn cĩ những khoa thi cứ 6 năm một lần, mở ra tại các tỉnh vào mùa xuân. Ai đỗ thí đƣợc miễn các tạp dịch cho tới kỳ đại khảo sau. Qua đƣợc kỳ thi ở các tỉnh, khố sinh đƣợc dự thi vào kỳ thi mùa thu thuộc bậc cao hơn. [43, tr. 288].
Năm 1646, chúa Nguyễn [Phúc Lan] lập ra hai bực thi: thi chình đồ và thi hoa văn. Đại Nam thực lục tiền biên ghi: chúa “…Định phép thi 9 năm một kỳ. Ra lệnh cho các học trị về khoa chính đồ và khoa hoa văn đều đến cơng phủ để ứng thi…” [37, tr.75].
Chƣơng trình thi chính đồ 3 ngày: Ngày thứ nhất thi tứ lục, ngày thứ hai thi thơ phú, ngày thứ ba thi văn sách. Lấy văn chức, tri phủ, tri huyện làm sơ khảo; cai bạ, ký lục, nha uý làm giám khảo; nội tả, nội hữu, ngoại tả, ngoại hữu làm giám thị. Ngƣời thi trúng thì làm danh sách để tiến lên, định làm 3 hạng giáp, ất, bình. Hạng giáp là giám sinh, bổ làm tri phủ tri huyện; hạng ất làm sinh đồ, bổ làm huấn đạo; hạng bình cũng làm sinh đồ, bổ làm lễ sinh hoặc cho làm nhiêu học mãn đại. [37, tr.75].
Hoa văn cũng thi 3 ngày, mỗi ngày đều viết một bài thơ. Ngƣời trúng cũng đƣợc chia làm 3 hạng, bổ làm việc ở ba ty Xá sai, Lệnh sử và Tƣớng thần lại và cho làm nhiêu học. Đây đƣợc gọi là “thu vi hội thi” (thi hội mùa thu).
Năm 1695, chúa Nguyễn Phúc Chu mở khoa thi tại phủ. Chúa gọi là thi Văn chức và thi tam ty: “…Thi văn chức và tam ty ở sân phủ. Thi văn chức thí kỳ đệ nhất tức lục, kỳ đệ nhị thơ phú, kỳ đệ tam văn sách. Thi Xá sai ty thì hỏi về số tiền xuất nhập và việc ngục tụng xử quyết trong một năm. Thi hai ty tƣớng thần lại và Lệnh sử thì viết một bài thơ. Đình thi bắt đầu từ đấy…”.[37, tr.151].
Năm Canh Thân (1740), dƣới thời chúa Nguyễn Phúc Khốt, quyền lợi của khố sinh đƣợc quy định nhƣ sau: “…Kỳ đệ nhất thi tứ lục, ai trúng là nhiêu học, đƣợc miễn tiền sai dƣ 5 năm; kỳ đệ nhị thi thơ phú, kỳ đệ tam thi kinh nghĩa, ai trúng đƣợc miễn phú dịch; kỳ đệ tứ thi văn sách, ai trúng là hƣơng cống, đƣợc bổ tri phủ, tri huyện, huấn đạo…”. [37, tr. 203].
Cho đến khi thời kỳ Nho học chấm dứt (dƣới thời Khải Định 1916 – 1925), Phú Yên khơng cĩ vị nào đậu đại khoa, chỉ cĩ 30 vị cử nhân, 21 vị tú tài.