Di tích lịch sử

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 106 - 115)

TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ SINH HOẠT VĂN HĨA PHÚ YÊN DƢỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN

3.2.8.Di tích lịch sử

3.2.8.1. Mộ và đền thờ Lƣơng Văn Chánh

Trong số các di tìch lịch sử – văn hĩa ở tỉnh Phú Yên, cĩ lẽ di tìch mộ và đền thờ Lƣơng Văn Chánh là một trong những di tìch cĩ ý nghĩa nhất.

Mộ và đền thờ Lƣơng Văn Chánh đƣợc xây dựng vào khoảng những năm 30 của thế kỷ XVII. Đến năm 1822, đƣợc xây lại lại lớn hơn. Từ đĩ đến nay, đã qua nhiều lần tu sửa, nhƣng về cơ bản vẫn giữ nguyên hính dáng nhƣ lần xây dựng năm 1822.

Mộ Lƣơng Văn Chánh nằm trên một gị cao ở phía đơng – bắc thơn Long

Tƣờng xã Hồ Trị huyện Phú Hồ, quay mặt ra phìa sơng Bến Lội, hƣớng thẳng về núi Chĩp Chài. Mộ cĩ hính mai rùa, chiều dài 3,2m, rộng 1,6m. Phía trƣớc mộ cĩ hƣơng án cao 1,5m, bình phong cao 1m. Xung quanh cĩ tƣờng bao bọc, dài 7m, rộng 5m. Ơû bốn gĩc tƣờng bao là các cột lớn, trên đầu mỗi cột trang trì các quả cầu trịn.

Vật liệu xây dựng cĩ gạch, đá, mảnh sành, vơi cát và một ìt mật mìa đƣợc dùng để tăng độ kết dình. Đá xây dựng cĩ kìch thƣớc lớn, trọng lƣợng trung bính từ 30 – 40 kg. Ngày nay, chúng ta cịn thấy nhiều họa tiết hoa văn trên bức tƣờng bao quanh và trên mộ. Chứng tỏ mộ đƣợc trang trì khá cơng phu.

Đền thờ Lương Văn Chánh hiện toạ lạc tại thơn Phụng Tường, xã Hịa Trị,

huyện Phú Hịa, nguyên trƣớc kia là làng Phụng Các, tổng Thƣợng, huyện Đồng Xuân, đời Minh Mạng đổi tên thành Phụng Tƣờng, cách mộ khoảng 500m.

Đền thờ Lƣơng Văn Chánh nằm ở địa hính phong quang, phìa trƣớc là sơng Bến Lội, phìa sau là núi Cấm, núi Ơn, núi Ĩ. Địa thế xây dựng đền đẹp, phù hợp với quan điểm phong thủy của ngƣời xƣa.

Hiện nay đền thờ chình đã bị sập, nhƣng dấu tìch cịn khá rõ. Nền cĩ diện tìch 5,8m x 5,4m. Mặt tƣờng trƣớc cịn khá nguyên vẹn nhƣng đã bị một thân cây bồ đề bao phủ hồn tồn. Tuy vậy, vẫn cĩ thể nhận biết đƣợc kiến trúc của bức tƣờng này. Tƣờng cao khoảng 3,2m; dày 0,4m, cĩ 3 cửa cuốn kìch thƣớc bằng nhau. Chiều cao mỗi cửa là 2,2m, rộng 1m.

Trƣớc đền cịn dấu vết một sàn rộng với diện tìch 8m x 5m. Đền thờ đƣợc trang trì nhiều câu đối. Tại điện thờ cĩ câu :

Hồng Đức thiên biên tồn sự nghiệp Phụng Tƣờng miếu mạo đối sơn hà

Hiện nay, đền thờ Lƣơng Văn Chánh đã bị hƣ hại khá nhiều. Hiện cịn bức tƣờng phìa đầu hồi phải, nhƣng đã bị đổ 1/3. Tƣờng phải cĩ chiều dày 0,37m, chỗ cao nhất đo đƣợc là 3,4m. Bức tƣờng phìa sau dài 5,8m, cao 2,7m, dày 0,4m. Riêng phía tƣờng trái đã bị sụp đổ hồn tồn.

Phía trƣớc cĩ bức tƣờng thành, đây là phần cịn sĩt lại của hệ thống tƣờng thành bao quanh đền. Tƣờng dài 18m, cao 1,2m, dày 0,3m. Cĩ 3 cửa ra vào: một cửa chình và hai cửa phụ. Cửa chình gồm hai tầng, cao 4,7m, riêng tầng dƣới cao 2,9m, vịm cổng cao1,8m, rộng1,6m. Tầng trên nhỏ hơn, xung quanh cĩ lan can thấp. Mái tầng trên đắp bằng vơi và cát, cĩ nhiều đƣờng gờ nổi, nhín từ xa dễ nhầm lẫn là lợp bằng ngĩi ống. Trên nĩc mái trang trì bằng hoa văn đắp nổi.

Hai cửa phụ nằm đối xứng và cách cửa chình 3,5m. Cửa phụ cao1,5m, rộng 1,3m, trang trí đơn giản.

Bức tƣờng thành phìa trƣớc tuy khơng cao nhƣng xây khá dày, tạo thế vững chãi, hài hịa với quần thể kiến trúc chung.

Bính phong nằm đối diện và cách cửa chình 1m. Bính phong cĩ chiều cao 1,6m, dài 2m và rộng 0,9m. Bốn mặt bính phong cĩ hoa văn phù điêu tứ linh: long, lân, quy, phụng. Đĩ là cách trang trí thƣờng gặp trên các cơng trính kiến trúc thế kỷ XVII, XVIII. Trên bình phong cĩ đơi câu đối :

Huân danh thiên cổ ngƣỡng Chính khí vạn niên phong

Sát với bính phong là một hố hính vuơng, kìch thƣớc 2,7m x2,2m x 0,6m. Đây cĩ thể là một hố nƣớc tƣợng trƣng.

Ngày 5 tháng 10 năm 1996, Mộ và Đền thờ Lƣơng Văn Chánh đã đƣợc Bộ văn hĩa – Thơng tin xếp hạng Di tìch Lịch sử - Văn hĩa Quốc gia.

3.2.8.2. Dinh Trấn biên

Năm 1629, Văn Phong làm phản, chúa sai quan phĩ tƣớng Nguyễn Phúc Vinh vào dẹp loạn. Đánh bại Văn Phong rồi, Phúc Vinh tuân lệnh chúa Nguyễn dựng đồn lũy, lập ra “dinh Trấn biên” (sau gọi là Dinh Phú An (Phú Yên).

Trong bản đồ của giáo sĩ Đắc Lộ vẽ năm 1653, địa điểm Dinh Phoan (tức Phú Yên) đƣợc vẽ ở bờ bắc con sơng Cái.

Năm 1960, tác giả Phạm Đính Khiêm cĩ bài "Đi tìm địa điểm và di tìch hai

thành cổ Quảng Nam và Phú Yên đầu thế kỷ XII " sau khi đã đi khảo sát thực tế. Cĩ thể nĩi, cho đến thời điểm này, bản đồ của giáo sĩ Đắc Lộ, bài viết của Phạm Đính Khiêm và của Nguyễn Đính Tƣ là những tài liệu duy nhất đề cập đến dinh Trấn biên ở Phú Yên.

Trong bài viết của Phạm Đính Khiêm, chúng tơi hồn tồn nhất trì với cách lý giải của ơng về nguyên nhân thay đổi vị trì của thành so với bản đồ của giáo sĩ Đắc Lộ.

Tuy nhiên, về địa điểm xây dựng dinh Trấn biên, chúng tơi cho rằng Phạm Đính Khiêm đã cĩ sự nhầm lẫn.

Năm 1959, khi về Tuy An để khảo sát dinh Trấn biên, Phạm Đính Khiêm cho rằng, thành đƣợc xây ở thơn Hội Phú, xã An Ninh. Ví thế, ơng đã lấy địa điểm xây dựng Thành để gọi tên, cụm từ "Thành cổ Hội Phú" ra đời từ đĩ [81, tr. 87-89].

Năm 2005, trong quá trình điền dã để thực hiện đề tài, chúng tơi đi khảo sát dinh Trấn biên và thấy cĩ những điểm khác biệt trong bài viết của Phạm Đính Khiêm.

Theo sự khảo sát của chúng tơi, vị trì dinh Trấn biên hiện nay ở toạ độ Y :130.35'78'' và X: 1090.23'35''5, cách nhánh sơng cụt 1.500m đƣờng chim bay và cách thành An Thổ (tức Phủ cũ)1.300m về phìa Đơng Nam. Vị trì này cũng trùng với địa điểm xĩm Thành Cũ (thuộc thơn Bính Thạnh). Nếu cho rằng, thành xây mỗi chiều dài 300m thí Thành cũng khơng nằm ở thơn Hội Phú. Ví chúng tơi đo vị trì thành cách xa thơn Hội Phú khoảng trên 1 km đƣờng chim bay.

Nhƣ vậy, cĩ thế kết luận, dinh Trấn biên đƣợc xây dựng tại một địa điểm thuộc xĩm Thành Cũ (thơn Bính Thạnh). Thành khơng nằm ở thơn Hội Phú nhƣ nhiều ngƣời lâu nay vẫn lầm tƣởng.

Về vật liệu xây dƣng thành, những vết tìch cịn lại cho thấy, thành đƣợc xây dựng bằng đá đen, gạch mỏng, nhồi với vơi và cát. Trong thời kỳ Cần vƣơng chống Pháp, các văn thân đã lấy đá, gạch ở Thành để xây nghĩa trang cho các chiến sĩ tử trận, nhân dân gọi là Nghĩa trũng. Ví thế, địa điểm dinh Trấn biên cũng chình là địa điểm nghĩa trũng.

Quan sát địa điểm xây thành, chúng tơi thấy, dinh Trấn biên đƣợc xây ở vùng tƣơng đối đơng dân, lại gần cửa biển (Tiên Châu ).Ví thế, việc vận chuyển, tiếp tế lƣơng thực, vũ khì bằng đƣờng thủy khá dễ dàng. Giáo sĩ Đắc Lộ và các quan đều theo cửa biển Tiên Châu để vào Dinh Trấn Biên.

Trong quá trính tồn tại, Dinh Trấn biên đã cĩ những đĩng gĩp nhất định. Về chình trị, việc xây dựng Thành Phú Yên đã bảo vệ an ninh chốn biên thùy. Về quân sự, dinh Trấn biên là một căn cứ quân sự quan trọng để trấn an biên thùy. Gần xĩm Thành cũ cịn cĩ xĩm Thủy, rất cĩ thể đây là căn cứ thủy quân của dinh Trấn Biên dƣới thời các chúa Nguyễn.

Giáo sĩ Alexandre de Rhodes đến giảng đạo ở đây năm 1641, ghi rằng: “…Tại Phú Yên (Ranran) nhà vƣơng cĩ nhiều chiến thuyền, để phịng ngừa những cuộc xâm lấn của Chiêm thành, ở giáp giới tỉnh này…”. [82, tr. 93].

Từ nhiệm vụ thế thủ, với lực lƣợng ngày càng tăng trƣởng dinh Trấn biên khơng bao lâu đã chuyển sang thế cơng.

Phủ biên tạp lục chép, năm 1653 “vua nƣớc Chiêm thành là Bà Tấm quấy rối đất Phú Yên, sai cai cơ Hùng lộc hầu làm tổng binh và xá sai Minh võ làm tham mƣu đem 3.000 quân đi đánh. Đến phủ Phú Yên ngày 3 tháng 4, nhân đêm qua đèo Hổ dƣơng, núi Thạch bi, ruổi thẳng đến trại Bà Tấm, phong lửa, đuổi gấp, phá tan, đuổi dài đến sơng Phan Lang…”. [15, tr.56].

Đại Nam thực lục tiền biên cũng ghi : “Bấy giờ [1653] cĩ vua nƣớc Chiêm thành là Bà Tấm xâm lấn Phú Yên, sai cai cơ Hùng Lộc (khơng rõ họ), làm thống binh, xá sai Minh Vũ (khơng rõ họ) làm tham mƣu, lãnh 3.000 quân đi đánh. Quân đến Phú Yên, các tƣớng đều muốn dừng lại để dụ địch…”. [37, tr.83]

Năm năm sau, năm 1658, “…lấy cớ vua Cao miên là Nặc Chân lấn bờ cõi, [chúa Phúc Tần] sai phĩ tƣớng Dinh Trấn biên là Yên võ hầu, cai đội là Xuân

thắng, tham mƣu là Minh lộc hầu… đem 3.000 quân đi đánh miền Nam…”. [15, tr. 58].

Khi khơng cịn làm nhiệm vụ trấn biên, Phú Yên tiếp tục trở thành hậu phƣơng quan trọng. Đại Nam thực lục tiền biên ghi: năm 1689, “…Chúa bèn sai Hữu Hào làm thống binh…Nguyễn Thắng Sơn làm tiên phong, kén thêm quân ở Phú Yên, Thái Khang và Phan Rí để tiến đánh Chân Lạp…” [37, tr.141].

Về phƣơng diện tơn giáo, lịch sử Giáo đồn miền Nam lƣu danh một vị tử ví đạo đầu tiên là thầy giảng Andre Phú Yên. Chình tại dinh Trấn biên năm 1641, ơng đƣợc nhập đạo do giáo sĩ Alexandre de Rhodes rửa tội, rồi ba năm sau, chình tại dinh Trấn Quảng Nam, ơng đƣợc phúc tử đạo.

Năm 1689, Định Tƣờng trở thành dinh Trấn Biên, Phú Yên khơng cịn giữ vai trị tiền phong nhƣ trƣớc nữa. Nhƣng vị trì và vai trị của Dinh Trấn biên trong các thế kỷ XVII, XVIII cũng đã quá đủ để đáng cĩ một trang riêng trong lịch sử đất nƣớc, một trang quan trọng đặc biệt.

KẾT LUẬN

Luận văn trính bày khái quát quá trính hính thành và phát triển của vùng đất Phú Yên dƣới thời các chúa Nguyễn. Từ một vùng đất ki mi hoang sơ, Phú Yên đã đƣợc định hính và phát triển.

Trƣớc năm 1471, Phú Yên là vùng đất thuộc Lâm Aáp, sau thuộc Chămpa. Chiến thắng của vua Lê Thánh Tơng năm 1471 đã mở rộng cƣơng giới nƣớc ta tới Đèo Cả, Phú Yên đƣợc coi nhƣ đã thuộc về Đại Việt, tuy chỉ trên danh nghĩa.

Năm 1578, Lƣơng Văn Chánh đƣợc bổ làm tri huyện Tuy Viễn. Để dẹp yên biên trấn, ơng đã chiêu tập dân xiêu tán đến phìa nam đèo Cù Mơng để khai khẩn ruộng đất hoang. Tuy nhiên, do sự chống đối của ngƣời Chiêm nên ơng đã trở lại Tuy Viễn.

Năm 1597, nhận lệnh của Nguyễn Hồng, Lƣơng Văn Chánh đƣa dân vào khai khẩn vùng đất mới Phú Yên. Suốt mƣời lăm năm, dƣới bàn tay lao động cần cù của Lƣơng Văn Chánh và biết bao ngƣời, vùng đất dần đổi khác: từ hoang hố đã thành đồng ruộng, nƣơng rẫy. Xĩm làng của ngƣời Việt cũng mọc lên nhiều nơi ở đồng bằng, dọc sơng suối, ven chân núi...

Chình cơng lao mở đất trong những ngày đầu này mà Lƣơng Văn Chánh đã đƣợc nhân dân vùng đất mới tơn vinh. Ơng trở thành vị thành hồng đáng kính của vùng đất Phú Yên. Mộ phần và đền thờ ơng đƣợc cơng nhận và xếp hạng là di tìch lịch sử cấp Quốc gia.

Năm 1611, phủ Phú Yên đƣợc thành lập. Quyết định của Nguyễn Hồng là một bƣớc ngoặt quan trọng cho Phú Yên: vùng đất mới đã cĩ tên khai sinh. Từ đây, Phú Yên tiếp tục phát triển nhanh chĩng cả về nhân lực lẫn vật lực, tiềm lực kinh tế và quân sự. Ví thế, chỉ sau mƣời tám năm (1629), phủ Phú Yên đƣợc nâng cấp thành dinh Trấn Biên. Với việc nâng cấp từ một phủ thơng thƣờng lên một dinh Trấn Biên cho thấy, vùng đất Phú Yên bắt đầu đảm nhiệm một vai trị hết sức quan trọng trong chiến lƣợc phịng thủ biên thùy, đồng thời giữ vị trì quan trọng trong việc mở rộng phạm vi ảnh hƣởng và cƣơng vực của đất nƣớc.

Nhƣ vậy, tình từ sau 1471 đến năm 1658, vùng đất Phú Yên đã làm nhiệm vụ trấn biên gần 200 năm.

Sau khi chấm dứt vai trị Trấn Biên, Phú Yên tiếp tục đĩng vai trị hậu phƣơng và là bàn đạp vững chắc trong hành trính Nam tiến tiếp theo của các chúa Nguyễn.

Bắt đầu từ năm 1611, Phú Yên cĩ điều kiện phát triển tồn diện trên các mặt : kinh tế, chình trị, văn hố, xã hội.

Về kinh tế, trong nơng nghiệp, các chúa Nguyễn đã cĩ những chình sách mềm dẻo với vùng đất mới: khuyến khìch việc mở rộng diện tìch khai hoang, cĩ chình sách cởi mở với ruộng đất cơng làng xã và ruộng đất tƣ hữu. Thực hiện chình sách ban cấp ruộng đất cho những ngƣời cĩ cơng với nƣớc. Cụ thể ở đây là ban cấp ruộng cho Lƣơng Văn Chánh. Thuế má nơng nghiệp trong những năm đầu cũng nhẹ hơn so với các nơi khác.

Nguồn lâm thổ sản Phú Yên đƣợc các chúa Nguyễn khai thác một cách triệt để. Ngƣ nghiệp Phú Yên khá phát triển do cĩ ngƣ trƣờng thuận lợi. Các ngƣ dân vẫn bám trụ với nghề chài lƣới ven biển, đầm và dọc các con sơng.

Nhiều ngành nghề thủ cơng và làng nghề truyền thống của cƣ dân Việt cũng đã hình thành. Đặc biệt nghề dệt vải, dệt chiếu và nghề nấu mìa đƣờng khá phát triển, gĩp phần quan trọng phục vụ cuộc sống của các cƣ dân trên vùng đất mới.

Đƣờng bộ và đƣờng thuỷ là phƣơng tiện giao thơng chủ yếu của cƣ dân Phú Yên trong thời kỳ đầu. Các con sơng, cửa biển là những đƣờng thuỷ quan trọng, gĩp phần khơng nhỏ trong việc đi lại và sinh hoạt của nhân dân.

Cũng ví thế mà các chợ đƣợc hính thành cạnh các con sơng. Việc buơn bán diễn ra ở trên bến dƣới thuyền. Khơng chỉ buơn bán trong nƣớc, Phú Yên cịn mở cửa, giao lƣu buơn bán với các tàu nƣớc ngồi ở Vũng Lấm. Việc tím thấy nhiều đồng tiền của nƣớc khác nhau tại Phú Yên đã chứng minh điều đĩ.

Về mặt hành chình, năm 1611 phủ Phú Yên đƣợc thành lập với hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hịa. Ngƣời đứng đầu phủ lúc đĩ cĩ chức danh là lƣu thủ. Năm 1629, Dinh Trấn đƣợc đặt tại Tuy An (lúc đĩ là huyện Đồng Xuân), đứng đầu là phĩ tƣớng. Ví là vùng đất mới, nên tổ chức bộ máy cấp huyện, xã ở Phú Yên vẫn cịn đơn giản, lỏng lẻo.

Từ lâu, Phú Yên luơn giữ mối quan hệ thân thiện với Thủy Xá và Hỏa Xá. Phú Yên đã hồn thành xuất sắc nhiệm vụ ngoại giao của mính khi đĩng vai trị trung gian giữa các chúa Nguyễn với vùng cao Thủy Xá và Hỏa Xá, gĩp phần làm cho mối quan hệ này ngày càng trở nên thân thiện.

Cƣ dân Việt đến Phú Yên từ nhiều nguồn khác nhau. Cùng với dân bản địa, họ đã nhanh chĩng xây dựng cho mính cuộc sống trên vùng đất mới.

Vào những thập niên nửa sau thế kỷ XVIII, khi Phú Yên khơng cịn là vùng đất trấn biên, các chúa Nguyễn đã thực hiện chình sách chặt chẽ hơn đối với vùng đất

này. Sƣu thuế tăng cao chình là ngọn lửa thổi bùng phong trào nơng dân Tây Sơn. Cuộc khởi nghĩa nhanh chĩng thu hút sự tham gia đơng đảo của các tầng lớp nhân dân, trong đĩ cĩ nhân dân Phú Yên.

Cùng với việc hính thành và mở rộng lãnh thổ, cƣ dân trên vùng đất mới Phú Yên cũng đã hính thành một nền văn hố đa dạng và giàu bản sắc. Họ đã kịp xây dựng cho mính một cuộc sống thanh bính, thuần hậu, với các phong tục tập quán, lễ hội mang đậm dấu ấn của cƣ dân vùng rừng – biển. Bên cạnh việc mang những phong tục tập quán ở quê cũ vào vùng đất mới, cƣ dân Việt đã nhanh chĩng hồ nhập với cuộc sống trên vùng đất Phú Yên. Họ khơng chối từ sự ảnh hƣởng phong tục tập quán và văn hĩa Chămpa – cƣ dân bản địa. Họ chấp nhận tìn ngƣỡng thờ Mẫu của ngƣời Chămpa. Chính điều này đã tạo nên một hệ thống tìn ngƣỡng đa thần giáo, đƣợc cụ thể hố trong các ngơi đính, chùa của cƣ dân Việt trên vùng đất Phú Yên.

Quá trính phát triển lịch sử, điều kiện địa lý, xã hội và văn hố giàu bản sắc ấy

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 106 - 115)