Đấu tranh xã hộ

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 73 - 75)

TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ SINH HOẠT VĂN HĨA PHÚ YÊN DƢỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN

3.1.3.Đấu tranh xã hộ

3.1.3.1.Những cuộc nổi dậy của ngƣời Chăm

Đại Nam thực lục tiền biên ghi sự kiện năm 1708: “…Mùa thu, tháng 7, bọn ác man ở Lũ bá, Bà rịa và bọn Nam Bàn quấy rối cƣớp bĩc dân ở biên thuỳ. Sai câu kê

dinh Quảng Nam là Hồ Đức (khơng rõ họ) đem quân bản dinh đi đánh…”. [37, tr.167].

Năm 1770, triều đính sai ký lục dinh Quảng Nam là Trần Phƣớc Thành đi tuần hành 5 phủ (Thăng Bình, Điện Bàn, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Phú Yên), tham mƣu việc dẹp giặc. Lấy quân ở 6 đạo đồn dinh Quảng Ngãi và quân lình hai phủ Quy Nhơn, Phú Yên đánh dẹp, đuổi giặc về núi, đặt những đồn binh dọc theo biên giới để trấn áp. Nhƣng chẳng bao lâu, Tây Sơn nổi dậy, và trong đạo binh của Nguyễn Nhạc ngƣời ta thấy cĩ nhiều ngƣời Mọi. [21, tr.405].

3.1.3.2. Khởi nghĩa của nơng dân chống chúa Nguyễn

Quan lại ngày càng tham nhũng. Đại Nam thực lục tiền biên ghi, năm 1765, Trƣơng Phúc Loan thu đƣợc “vàng vơ số mà nộp thuế cho nhà nƣớc chỉ 1,2 phần mƣời, các thứ thuế nguồn về ngà voi, sáp ong, mật ong, mỗi năm thu bạc đến hơn 200 lạng. Của báu chất nhƣ núi… Cả nhà Loan sang yêu quyền thế, át cả trong ngồi… Ngƣời ta gọi là Trƣơng Tần Cối…”. [37, tr.232].

Hồng Ngũ Phúc vạch tội Trƣơng Phúc Loan:“…Nặng thuế khố nặn máu mủ

dân; bớt lƣơng quân để cắt nanh vuốt… Chuốc ốn với dân, gây ra mối loạn…” [37, tr.247].

Thuế má ngày càng tăng cao. Li Tana viết: “…Vùng từ Quy Nhơn đến Bính

Thuận đã phải gánh một gánh quá nặng theo tỉ lệ cho họ Nguyễn phát triển về phía nam và phía tây vào giữa thế kỷ 18…” [31, tr. 205].

Vùng đất Phú Yên đã phải cung đốn nhân cơng và của cải cho họ Nguyễn trong thập niên 1760 và đầu thập niên 1770. Các quy định về thuế trở nên nghiêm ngặt hơn và những biện pháp đặc biệt đã đƣợc áp dụng để thu thuế. Năm 1758, chúa Nguyễn Phúc Khốt “sai Nguyễn Khoa Trực làm tuần phủ Phú Yên, đốc thu các thứ thuế sai dƣ và thƣờng tân…” [37, tr. 226].

Lình ở Phú Yên phải tham gia những cuộc dẹp loạn của triều đính. Năm 1770, “…Trần Phúc Thành… điều khiển tƣớng sĩ binh dân của sáu đạo đồn dinh Quảng Ngãi và quân lính hai phủ Quy Nhơn và Phú Yên để đi đánh giặc ác man…”.[37, tr.238].

Việt sử tân biên của Phạm Văn Sơn, cĩ dẫn lời J. Chesneau nĩi về hiện trạng xã hội Việt Nam trƣớc cuộc khởi nghĩa Tây Sơn: “…Nơng dân Việt Nam dƣới chế độ Hồng gia, phong kiến từ thế kỷ XVI đến thế kỉ XVIII đã vơ cùng khốn cực… Ngƣời dân đã phải chịu những chế độ thuế khĩa nặng nề (thuế muối, đị giang, ngƣ lợi, buơn bán v.v…), chế độ sƣu dịch, chế độ tơ tức với các địa chủ…”.[43, tr. 325].

Chúng tơi nhất trì với Li Tana rằng: “…Điều làm cho ngọn lửa bùng lên sau đĩ

chính là hệ thống thuế má đƣợc áp dụng khi ấy…” [31, tr.207]. “Ngọn lửa” ấy chình là sự nổi dậy của anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ. Là hệ quả của việc tăng thuế, áp bức bĩc lột của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

Về sự kiện này, Đại Nam thực lục tiền biên cũng phải ngậm ngùi thừa nhận: Tháng 2 năm 1773 “…Giặc Tây sơn là Nguyễn Văn Nhạc nổi loạn, giữ thành Quy Nhơn… Nhạc bèn cùng mƣu với em là Lữ và Huệ vào núi dựa thế hiểm làm giặc, bè đảng ngày một đơng, địa phƣơng khơng thể ngăn giữ đƣợc. Đến đây đem đồ đảng đánh úp phủ Quy Nhơn. Tuần phủ Nguyễn Khắc Tuyên bỏ chạy. Nhạc bèn chiếm giữ lấy thành, thả tù ra, lùa dân làm binh, dựng cờ hiệu Tây Sơn… Bấy giờ bình tĩnh đã lâu, tƣớng sĩ khơng quen trận mạc, khi phải đi đánh, phần nhiều thác cớ cầu miễn. Trƣơng Phúc Loan thì lại ăn hối lộ mà sai thay ngƣời khác, mọi ngƣời đều căn ốn, ra trận là chạy ngay. Do đĩ, thế giặc càng thịnh… Bọn lái buơn ngƣời Thanh là Tập Đình và Lý Tài (khơng rõ họ) đều hƣởng ứng, Nhạc kết nạp họ để giúp mình… Lại lấy những ngƣời thổ dân cao lớn… cải trang làm ngƣời Thanh, khi đánh thì uống rƣợu say, cởi trần, mình đeo giấy vàng bạc mà xơng trận để tỏ ra là liều chết, quân ta khơng ai đƣơng đƣợc…”. [37, tr.243].

Tháng 12 năm 1773, “…Nhạc lại sai đồ đảng đánh cƣớp các phủ Diên Khánh,

Bình Khang. Thế là từ Quảng Ngãi trở về nam cho tới Bình Thuận đều bị giặc chiếm cả…”. [37, tr.244].

Đại Nam nhất thống chí cũng ghi: Phủ Phú Yên “…năm Quý Tỵ (1773), bị Tây Sơn chiếm cứ; năm Quý Sửu (1793) đời Trung hƣng thu phục lại...”.[38, tr.64].

Phong trào Tây Sơn đã nhận đƣợc sự đồng tính, ủng hộ của đơng đảo quần chúng nhân dân, nhất là các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên.

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 73 - 75)