Phong tục tập quán

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 81 - 91)

TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ SINH HOẠT VĂN HĨA PHÚ YÊN DƢỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN

3.2.2.Phong tục tập quán

3.2.2.1. Hơn nhân

Hơn nhân xƣa ở Phú Yên đƣợc tiến hành theo “ lục lễ”, trính tự nhƣ sau:

Lễ xem mặt: nhà trai nhờ ngƣời làm mối sang bên nhà gái để biết qua dung

mạo (và cách ứng xử) của ngƣời họ định chọn làm dâu.

Lễ đi chơi (dạm) sau khi đồng ý, nhờ ngƣời làm mối đến nhà gái ƣớm hỏi. Lễ đi nĩi: sắm lễ vật sang thƣa chuyện chính thức với gia đình và họ hàng nhà gái.

Lễ đi hỏi: lễ đính hơn. Lễ này phải cĩ sự chứng kiến của một số bà con thân

cận bên phìa nhà gái. Từ đây, hai bên cơng nhận là rể, là dâu, đơi nam nữ đƣợc gọi song thân của nhau là cha mẹ.

Thời gian trƣớc và sau lễ hỏi, chàng rể phải thƣờng xuyên đến ở nhà vợ, giúp đỡ những việc trong gia đính nhà vợ, gọi là ở rể. Cĩ ngƣời phải ở rể đơi ba năm mới cƣới đƣợc vợ. Đến dịp tết Nguyên Đán hay tết Đoan ngọ(mồng 5 tháng 5 Aâl), chàng rể phải mang lễ vật đến biếu bố mẹ vợ, gọi là đi tết vợ.

Lễ cầu giá: nhà trai đến hỏi xin nhà gái, xem số lễ vật mà nhà gái yêu cầu (bao gồm nữ trang cho cơ dâu và những khoản chi phì khác… ).

Lễ cƣới: tổ chức lễ trình tổ tiên, ra mắt họ hàng làng xĩm, tổ chức rƣớc dâu về nhà trai. Cũng cĩ khi chàng rể ở hẳn nhà vợ , gọi là bắt rể.

Gia đính cĩ con gái đi lấy chồng phải nộp cho làng một khoản tiền, gọi là tiền cheo. Làng nhận khoản tiền đĩ, cĩ nghĩa là chứng nhận cuộc hơn nhân hợp pháp.

Vấn đề của hồi mơn khơng nằm trong phong tục cƣới Phú Yên. Mọi chi phì trong hơn lễ do nhà trai chịu hồn tồn (từ nữ trang, y phục cơ dâu, bữa tiệc họ trai đến nhà gái, xe cộ cho họ gái, v.v…). Nhƣng trên thực tế, nhà trai chỉ nộp nữ trang và tiền nát (tiền để làm cỗ đãi khách).

Một điều kiệng kỵ trong cƣới xin là, khi đi từ nhà trai sang nhà gái hoặc ngƣợc lại thí phải đi một mạch đến nơi, dù trời cĩ mƣa hay nắng cũng khơng ghé trú dọc đƣờng.

Quan niệm của ngƣời dân Phú Yên “dâu là con, rể là khách”. Nhƣng ngƣời rể tốt vẫn đƣợc tin cậy, nên lại cĩ câu “dâu hiền con gái, rể thảo con trai”. Tuổi lập gia đính của nam Phú Yên là 16, nữ 13. So với ngày nay là sớm, nhƣng thời ấy là bính thƣờng, giống nhƣ các nơi khác.

3.2.2.2. Tang chế

Việc tổ chức tang ma của ngƣời Việt rất trang nghiêm và chu tất.

Ơû Phú Yên cĩ tục, khi ngƣời thân tắt hơi, ngƣời nhà đem miếng vải trắng đắp lên mặt ngƣời chết, sau đĩ đem miếng vải đĩ thắt lại hơi giống hính ngƣời, gọi là hồn bạch để thờ.

Tiếp đến là lễ mộc dục (tắm rửa cho ngƣời chết). Nếu chết vào giờ tốt thí tiến hành thay đổi vị trì nằm, tức là quay đầu của ngƣời chết ra cửa và đặt ở gian bổn mạng (gian bên phải nhín từ cửa vào). Lễ phục hàm, tức là lấy một nhúm gạo bỏ vào miệng của ngƣời chết. Phìa trên đầu ngƣời chết, đặt một chiếc bàn nhỏ, trên đĩ cĩ một ngọn đèn dầu và 3 vắt cơm. Nếu gặp ngày xấu thí để ngƣời chết nằm trong tƣ thế ngủ, chờ chọn giờ.

Nếu gia đính (cĩ ngƣời chết) đang phụng sắc của họ hoặc của làng thí phải báo cho làng, hoặc họ báo biết để chuyển phụng sắc đi nơi khác.

Tang phục màu trắng, tất cả đều may bằng loại vải sơ. Y phục đại tang khơng lên trơn (trảm thơi), áo lộn sống ra ngồi, cĩ phụ bản. Để tang mẹ khi cha cịn sống thí y phục lên trơn (tƣ thơi), khơng lộn sống ra ngồi, cĩ phụ bản. Con gái đã xuất giá, để tang ở nhà mính giảm xuống một bậc. Con trai, con dâu và rể bịt khăn, con gái đội mống. Trẻ con cĩ thể dùng chiếc mũ vải trắng thay khăn.

Lễ nhập quan. Nhà nghèo dùng rơm quấn từng lọn, nhà khá giả thì dùng trà.

Nhập quan xong, đặt quan tài lên “đơi ngựa”, gọi là an sàng để làm lễ thành phục.

Lễ thành phục gồm cĩ thiết linh sàng, linh tọa và lập minh tinh. Lúc viết minh

tinh phải tình theo bốn chữ quỷ, khốc, linh, thình. Tránh khơng để chữ cuối trên minh tinh rơi vào chữ “quỷ”û, chữ “khốc”, sợ cĩ điều khơng hay cho gia chủ. Thầy chùa đọc văn tế, con cháu đến trƣớc bàn thờ nhận tang phục.

Ơû thơn quê, tiếng trống là hính thức báo tang. Khi nghe tiếng trống, bà con làng xĩm hỏi thăm nhau, tự nguyện đến giúp đỡ gia đính cĩ tang một số cơng việc tuỳ theo khả năng của mính.

Lễ động quan, tức là di quan tài ra một ít để bà con đến phúng điếu. Ngƣời

ngồi đến phúng điếu bái lạy trƣớc quan tài hai bái, thân nhân ngƣời chết đứng phìa trong màn bái trả lễ. Phìa dƣới quan tài cĩ thắp dĩa đèn dầu phụng (hoặc dầu dừa) đựng trong thếp và chiếc ấm đất.

Bàn thờ ngƣời chết chỉ đặt bài vị. Bức đan triệu làm bằng vải hoặc giấy, trên đĩ viết hai chữ “Trung tìn” nếu là đàn ơng và “Trinh thuận” nếu là đàn bà.

Phần tế cĩ hai hạng: tế lớn do làng xĩm, họ tộc tiến hành, gồm cĩ heo, văn tế. Tế nhỏ, gọi là tế trạng, khơng cĩ heo và văn tế. Lúc di quan, khi nâng quan tài lên, thí chiếc ấm đất (đặt dƣới quan tài) đƣợc đập vỡ cùng với đĩa dầu.

Khi đến huyệt, chủ nhà làm lễ cúng thổ thần, xin phép cho ngƣời chết đƣợc an táng tại đây. Khi hạ huyệt, lá minh tinh cĩ nơi đặt trên quan tài, chơn theo ngƣời chết, cĩ nơi lật qua lật lại ba lần rồi xếp lại, đem giấu ở một hốc cây, bụi cây nào đĩ. Những ngƣời đƣa tang, nắm một nắm đất ném xuống mộ. Khi nấm mộ đã vun cao vừa đủ, ngƣời nhà cúng rƣớc vong, rồi tất cả ra về. Trong ba buổi chiều tiếp theo, gia đính đƣa trấu ra rải xung quanh mộ, un khĩi, hoặc đốt gỗ củi bên cạnh mộ.

Trở về nhà làm lễ cúng sơ ngu, thiết bàn thờ mời linh hồn an vị. Bàn thờ thƣờng nằm bên trái, quay mặt vuơng gĩc với bàn thờ ơng bà. Nếu nhà chật, thiếu chỗ thí đặt một bên thấp hơn, cùng hƣớng với bàn thờ ơng bà.

Ngày thứ hai là ngày tái ngu, ngày thứ ba là ngày tam ngu. Trong ngày tam ngu, gia đính cĩ mời bà con, họ hàng đến để tạ ơn. Trong ngày tam ngu cĩ cúng xơi chè ở mộ (cịn gọi là lễ mở cửa mả).

Thời gian để tang tuỳ theo: đại tang (24 tháng), cơ phục (12 tháng), cửu cơng

(9 tháng), tiểu cơng (5 tháng) và ty ma (3 tháng).

Việc cúng kỵ ngƣời chết. Trong thời gian đầu, ngày nào cũng cúng gọi là cúng

kiện thí chỉ cúng vào ngày sĩc (mồng một ) và ngày vọng (rằm). Thời gian tuần tự gồm cĩ: sơ thất (7 ngày); tam thất (21 ngày); chung thất (49 ngày); bách nhật (100 ngày); tiểu tƣờng (trịn 1 năm); đại tƣờng (trịn hai năm – mãn tang). Tất cả đều tình theo ngày âm lịch.

Trong thời gian để tang, nếu cĩ tháng nhuận thí thời gian chịu tang cũng chỉ tình trịn 24 tháng, khơng tình theo ngày mất. Ơû Phú Yên cĩ câu “Đám giỗ tính ngày, làm tuần tính tháng” là thế.

Về mộ phần, đa số là mộ đất, vun cao, chung quanh chất đá, hính thuẫn hoặc hính chữ nhật. Cĩ hai hịn đá đặt hai đầu mộ. Phần này, Đại Nam nhất thống chí tỉnh Phú Yên cĩ ghi: “…Chơn cất ngƣời chết hay làm mộ xây vơi, huyện Đồng Xuân thì mộ xây uynh nhiều tầng, trồng nhiều cây tùng, cây thu, lễ tang làm to hơi khác…”. [38, tr. 66].

Phong tục ở Phú Yên, chơn cất là vĩnh viễn, khơng cĩ tục cải táng. Chỉ những trƣờng hợp đặc biệt mới cải táng.

Trong thời gian để tang, ngơi mộ giữ y nhƣ lúc mới chơn hay làm mả. Sau khi mãn tang mới dẫy mả (tảo mộ).

Khi mãn tang, ngƣời chết đƣợc phụng thờ và cúng giỗ hàng năm. Theo phong tục, ngày giỗ thƣờng làm trƣớc ngày mất một ngày.

3.2.3. Tiếng nĩi

Quá trính hính thành, phát triển và phân bố dân cƣ ở Phú Yên đã cĩ ảnh hƣởng khơng ìt đến tiếng nĩi. Tiếng địa phƣơng Phú Yên, ví thế mang đậm dấu ấn của phƣơng ngữ Trung và phƣơng ngữ Nam. Ở một chừng mực nhất định, nĩ cũng chịu ảnh hƣởng tiếng nĩi của các thành phần dân cƣ khác cùng sinh sống trên đất Phú Yên. Chình sự tác động ấy đã tạo cho tiếng nĩi Phú Yên cĩ những điểm hết sức riêng biệt.

Cũng nhƣ các phƣơng ngữ khác, phƣơng ngữ Phú Yên khơng tồn tại dƣới dạng thuần nhất mà phân hố thành nhiều thổ ngữ phức tạp và khá đa dạng. Thực vậy, tiếng Phú Yên nằm trong phƣơng ngữ Nam Bộ, nhƣng trên thực tế, nĩ cịn cĩ những khác biệt nhất định, thậm chì nĩ cĩ những biến thể rất xa với nhiều phƣơng ngữ Nam khác và với tiếng chuẩn. Chẳng hạn hiện tƣợng mất âm đệm (“huy hồng” thành “hy hoịng”, “nguyễn” thành “nghiễng”…), hiện tƣợng biến âm, biến vần (“khoai lang” thành “phai lang”, “xuân xanh” thành “xƣng xanh”…), hiện tƣợng trung hồ hố các nguyên âm (“chân” thành „chƣn”, “sinh nhật” thành “sinh nhựt”, lê thê” thành “lơ thơ”…). Cĩ khi hai ba hiện tƣợng tập trung ở một số từ nhƣ : “thuế

má” thành “thớ má” (vừa mất âm đệm, vừa trung hồ hố nguyên âm). Đĩ là chƣa kể những khác biệt do phát âm lệch chuẩn chữ hiện tƣợng /v/ biến thành / ( / khi nĩ kết hợp với các nguyên âm và các vần khơng cĩ âm đệm /-w-/, hoặc hiện tƣợng nguyên âm /?/ cĩ nơi đƣợc phát âm thành /ỉ/, cĩ nơi phát âm thành /( /, hoặc hiện tƣợng nguyên âm / ë / bị biến dạng, cĩ khi đƣợc phát âm là / ( /, cĩ khi là / i/ trong các vần cĩ chứa nĩ…

Tình hình biến đổi ngữ âm đĩ chứng tỏ tiếng Phú Yên cịn bảo lƣu những yếu tố cổ của ngƣời Việt.

Một hiện tƣợng độc đáo của tiếng Phú Yên là hiện tƣợng rút ngắn tạo tƣ,ø hay cịn gọi là hiện tƣợng rìu tiếng và tiếng rìu. Đây là một hiện tƣợng đặc thù của tiếng Việt, nhƣng trong tiếng Phú Yên và một số phƣơng ngữ Nam Trung bộ nĩ trở thành một sự kiện ngơn ngữ phổ biến. Do đặc điểm tiếng nĩi của địa phƣơng, ngƣời Phú Yên đã biết tạo thêm một số từ mới độc đáo dựa trên cơ sở những quy luật chung của tiếng Việt. Những tiếng rìu nhƣ : dẩy, hổng, đửng, cỏi… là những tiếng đƣợc tạo nên một cách đặc biệt, hay nĩi cách khác, chúng là một trong những biến thể tiếng rìu của tiếng Việt. Mặc dù tình chất cố định và đồng loạt của chúng chƣa rõ ràng, chƣa đƣợc kho từ vựng tồn dân thu nhận nhƣ những từ mới của ngƣời Việt, nhƣng dầu sao, chúng vẫn đƣợc xem là những yếu tố từ vựng gĩp phần tạo nên diện mạo riêng của tiếng Phú Yên trong hệ thống biến thể của ngơn ngữ Việt thống nhất. [33, tr.137].

Xƣng hơ trong tiếng Phú Yên khơng hồn tồn khác biệt với tiếng chuẩn, ít nhất là trên cơ sở các tiêu chì ngữ nghĩa chung cho hệ thống xƣng hơ của ngƣời Việt. Tuy nhiên, trong quá trình hình thành phƣơng ngữ, ngƣời Phú Yên đã dùng từ xƣng hơ tƣơng đối lệch với chuẩn mực thơng thƣờng. Chẳng hạn, tần số sử dụng cặp từ “mày – tao”, “ơng (bà) – tui - nẫu” rất lớn, khơng chỉ trong phạm vi gia đính mà cịn trong các quan hệ xã hội khác nhau. Điều này làm cho ngƣời khác phƣơng ngữ cĩ ấn tƣợng cách nĩi của ngƣời Phú Yên nặng nề, khĩ gây thiện cảm. Nhƣng nếu ai đĩ cĩ những hiểu biết nhất định về lịch sử, về vùng đất và con ngƣời Phú Yên, mới thấy đƣợc sự hồn nhiên, mộc mạc và tính cảm thân thƣơng trong chiều sâu của cách xƣng hơ quê mùa ấy. Và đĩ cũng là cái làm nên một trong những nét đặc trƣng trong tiếng nĩi của ngƣời Phú Yên xƣa và nay.

Bên cạnh lớp từ tƣơng đƣơng với từ tồn dân – chỉ khác về ngữ âm nhƣng khơng khác về ngữ nghĩa với từ tồn dân ngồi sắc thái địa phƣơng – chiếm số lƣợng lớn, và đặc biệt phong phú nhƣ các từ sử dụng trong nghề trồng lúa, chăn

nuơi, nghề thủ cơng… chúng ta cịn nhận thấy cịn nhiều từ thơng tục xuất hiện trong khẩu ngữ sinh hoạt hàng ngày. Đĩ là những từ xƣng hơ nhƣ ổng, bả, cổ, thẳng, cỏn, mày, tao, bọn mày…, những động từ mạnh cĩ nghĩa xấu (pérojatif) nhƣ lủm, ẵm, bợ, dọng, bụp, dứt, quéo, trẩu, sải…, những tổ hợp khơng rõ xuất xứ nhƣ : kết nứt trứng, trị trắng máu… Những từ thơng tục ấy là những yếu tố cần phải đƣợc khắc phục, bằng cách thu hẹp phạm vi sử dụng của chúng, thay thế chúng bằng những từ văn hố tƣơng đƣơng. Nhƣng làm thế nào để thu hẹp và thay thế những từ ngữ thơng tục mang nghĩa xấu đĩ? Đây là câu hỏi đặt ra khơng chỉ đối với các nhà ngơn ngữ học mà cịn đối với tồn xã hội nữa, trong đĩ ngành giáo dục đĩng vai trị chình yếu.

Từ vựng Phú Yên, tuy cĩ số lƣợng khiêm tốn so với các phƣơng ngữ khác, và

một số yếu tố cĩ thể vay mƣợn ở nhiều nguồn khác nhau trong quá trính tiếp xúc, giao lƣu, nhƣng nĩ vẫn cĩ những đĩng gĩp nhất định vào ngơn ngữ văn học Việt Nam. Cơng lao ấy trƣớc hết là nhờ ở những ngƣời dân quê Phú Yên, tác giả của ngững bài ca dao mộc mạc, nghĩa tính.

Cĩ thể nĩi, tiếng Phú Yên cũng giống nhƣ các phƣơng ngữ khác, hính thành trên cơ sở một ngơn ngữ thống nhất, đĩ là tiếng Việt. Trong quá trính phát triển, tiếng nĩi của ngƣời Phú Yên đã trải qua những thay đổi nhất định, tuy khơng đến nỗi trở thành một tiếng nĩi khác, một ngơn ngữ khác, nhƣng vẫn cĩ những khác biệt nhất định so với tiếng chuẩn trên các cấp độ: ngữ âm, từ vựng và cĩ khi cả về ngữ pháp nữa. Nguyên nhân của những biến thể ấy cĩ thể tím thấy trong lịch sử phát triển tiếng Việt, điều kiện địa lý, xã hội và văn hố…

Những biến thể ấy cĩ thể cịn do nhiều nguyên nhân khác nữa, nhƣng điều quan trọng là những khác biệt mà chúng tạo ra khơng làm thành hố ngăn cách phƣơng ngữ Phú Yên và tiếng Việt chuẩn, mà ngƣợc lại, trong một chừng mực nào đĩ, nĩ cịn cho thấy tình đa dạng, phong phú của ngơn ngữ ngƣời Việt. Điều này khẳng định sự đối lập giữa phƣơng ngữ và ngơn ngữ dân tộc chỉ diễn ra ở bề ngồi mà thơi, ví thật ra, nĩi nhƣ G.S Hồng Tuệ: “…Phƣơng ngữ khơng phải là một hính thái “thấp kém” hay “hƣ hỏng” của ngơn ngữ. Cĩ thể đĩ là một hình thái tƣơng đối cổ hơn, hay ngƣợc lại, mới hơn của ngơn ngữ…”. [33, tr.161] .

3.2.4. Lễ hội

3.2.4.1. Lễ tết Nguyên Đán

Cũng nhƣ các nơi khác, tết Nguyên Đán là một lễ lớn của cƣ dân Phú Yên. Tết cũng là dịp để ngƣời ta tƣởng nhớ về nguồn cội, tiền nhân. Ví thế, trƣớc khi đĩn tết,

các gia đính đều lo tu bổ phần mộ tổ tiên, ơng bà (gọi là dẫy mả). Sau khi đi dẫy mả về, gia đình nào cũng sửa soạn một mâm cỗ cúng gia tiên. Nếu cả họ cùng đi tảo mộ thí lễ cúng sẽ đƣợc tổ chức tại nhà từ đƣờng hoặc nhà trƣởng tộc. Cơng việc này thƣờng đƣợc tiến hành từ ngày rằm tháng chạp cho đến những ngày cuối cùng của năm cũ.

Phú Yên cĩ tục gĩi bánh tét vào ngày tết. Thiếu bánh tét là thiếu hƣơng vị tết. Ngồi ra, hầu nhƣ gia đính nào cũng làm bánh ngọt và các loại rim mứt để đĩn tết.

Thƣờng vào ngày 29, 30 tháng chạp, ngƣời ta dựng cây nêu. Nêu là một cây tre, bị phạt hết các cành ở gốc và thân, chỉ để lại một số cành nhỏ ở ngọn. Ngƣời ta buộc trên ngọn tre một tấm vỉ cĩ dán lá bùa và treo một giỏ đựng trầu cau. Cây nêu đƣợc hạ xuống vào ngày mồng 7 tết.

Tối 29 hay 30 tháng chạp, mọi nhà đều cĩ mâm hoa quả hay bánh mứt cúng ở giếng nƣớc. Sau lễ cúng, khơng đƣợc múc nƣớc giếng lên ngay, mà phải đợi đến sáng mồng 1 tết. Nếu nhà nào kỹ hơn thì kiêng cả ngày mồng 1, nhƣng cũng cĩ nhà sau lễ giao thừa đã múc nƣớc dùng.

Giao thừa đƣợc đĩn tại đính làng hoặc chùa, sau đĩ là gia đính. Tại đính làng,

Một phần của tài liệu Phú Yên dưới thời các chúa Nguyễn (1578 - 1773 (Trang 81 - 91)