Một số yêu cầu cơ bản đối với GV khi hƣớng dẫn HS hệ thống hóa

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp kích thích tư duy cho học sinh trong dạy học giải toán có lời văn lớp 4 (LV01140) (Trang 76 - 79)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.2.5.Một số yêu cầu cơ bản đối với GV khi hƣớng dẫn HS hệ thống hóa

T y thuộc vào kiến thức bài mà giáo viên mới áp dụng có bài toán không nên sử dụng sơ đồ tƣ duy vì tính thuận tiện không cho phép, lại không hiệu quả trong dạy và học.

GV cần có một thời gian chuẩn bị tìm hiểu về mạch kiến thức trong mỗi bài học để giúp HS hệ thống hóa kiến thức theo tƣ tƣởng,con đƣờng đã chọn.

Định hƣớng cho ngƣời học thực hiện theo đúng mạch kiến thức của mục tiêu bài học yêu cầu cần đạt đƣợc.

BĐTD là một sơ đồ mở nên không yêu cầu tất cả các nhóm HS có chung một kiểu BĐTD, GV chỉ nên chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức, góp ý thêm về đƣờng nét vẽ, màu sắc và hình thức (nếu cần).

Tóm lại, việc sử dụng BĐTD trong dạy học toán cần có sự kết hợp hài hoà, linh hoạt và ph hợp với từng đơn vị kiến thức, từng điều kiện cụ thể, tránh sử dụng thái quá gây mất nhiều thời gian, nhƣng cũng không đƣợc chỉ

mang tính chất hình thức mà không quan tâm đến hiệu quả của nó. Với cách sử dụng nêu trên chúng ta có thể áp dụng vào tất cả các tiết dạy trong chƣơng trình, trong điều kiện bình thƣờng không có máy chiếu, với tất cả các lớp mà đối tƣợng HS khác nhau.

2.2.6. Ƣu điểm, hạn chế của biện pháp 2

Ƣu điểm

- Biện pháp sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học "Giải toán có lời văn" lớp 4 đối chiếu với các cách tiến hành sử dụng các loại sơ đồ trong môn Toán ở tiểu học nhƣ : tóm tắt b ng sơ đồ đoạn thẳng, tóm tắt b ng hình tƣợng trƣng thì GV đồng thời thêm một lần nữa tổng kết sâu chuỗi lại mạch kiến thức nội dung bài học, dạng bài toán.

- GV có thể linh hoạt hơn trong các hoạt động lên lớp nhƣ có thể tổ chức các hoạt động trò chơi theo cặp theo nhóm hay theo tổ

- Tăng thời lƣợng cho hoạt động nhóm trong quá trình thảo luận bởi lẽ BPKTTD nhờ lập bản đồ tƣ duy trong mỗi nhóm cần có sự đánh giá bạn trong nhóm và tự đánh giá bản thân rất tích cực.

- Giúp học sinh tự mình tìm hiểu đƣợc mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm, mô tả quan hệ đó b ng cấu trúc phép tính cụ thể, thực hiện phép tính, trình bày lời giải bài toán theo biểu đồ định trƣớc.

- HS áp dụng sơ đồ tƣ duy trong "Giải toán có lời văn" sẽ nắm các bƣớc giải và khắc sâu kiến thức cho các em hơn.

- HS học tập tiếp thu bài theo mạch kiến thức logic trong giải quyết vấn đề - Tạo không khí học tập vui nhộn, các em trở lên hoạt bát nhanh nhẹn.

 Hạn chế

- Sử dụng biểu đồ tƣ duy cần đầy đủ về dụng cụ học tập nhƣ: Phấn màu, các bảng phụ đƣợc thiết kế theo các hình dạng ph hợp thì mới đảm bảo chất lƣợng cho hoạt động học.

- Với GV thì mất nhiều thời gian trong quá trình chuẩn bị đồ d ng dụng cụ, cũng nhƣ soạn giảng giáo án lên lớp.

- T y thuộc khả năng của từng GV nên kết quả cho mỗi giáo viên thực hiện c ng một BPKTTD có thể là có kết quả chƣa cao.

- Mất nhiều thời gian trong quá trình từ làm quen đến sử dụng thành thạo biểu đồ tƣ duy đối với cả GV và HS

Tiểu kết chƣơng 2

Hai biện pháp tác giả đề xuất trong chƣơng này đều nh m tới mục tiêu làm HS tích cực hơn, yêu thích việc học và nhất là hƣớng tới tự học. Bản chất của một phƣơng pháp dạy học tích cực là dạy cho ngƣời học cách học vì học tập là quá trình lao động cá nhân trên cơ sở hợp tác và thích nghi. Thực chất là ngay cả với ngƣời đã trƣởng thành, việc ứng dụng các biện pháp này vào lao động học tập cũng rất hiệu quả. Các biện pháp này nếu đƣợc quan tâm tích cực từ phía ngƣời dạy và trực tiếp là sự chỉ đạo từ nhà lãnh đạo thì chúng sẽ hòa chung với các phƣơng pháp dạy học tích cực tạo thành một hệ thống các biện pháp làm cho việc dạy học trở nên hiệu quả.

Chƣơng 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM

Trong nội dung của chƣơng 3 tác giả trình bày về các nội dung chính liên quan nhƣ mục đích thử nghiệm, đối tƣợng thử nghiệm, nội dung... qua đó có cái nhìn tổng quan hơn về vấn đề đƣa ra có tính hệ thống từ lập kế hoạch thử nghiệm cho đến đối chứng so sánh, nhận xét, đánh giá kết quả trƣớc và sau thử nghiệm.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp kích thích tư duy cho học sinh trong dạy học giải toán có lời văn lớp 4 (LV01140) (Trang 76 - 79)