Vai trò và ýnghĩa của việc dạy học giải toán có văn ở tiểu học

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp kích thích tư duy cho học sinh trong dạy học giải toán có lời văn lớp 4 (LV01140) (Trang 37 - 41)

B. PHẦN NỘI DUNG

1.3.5.Vai trò và ýnghĩa của việc dạy học giải toán có văn ở tiểu học

- Dạy học giải toán có văn ở tiểu học giúp học sinh biết xử lí và giải quyết các tình huống toán học khác nhau xảy ra trong thực tế. Trong cuộc sống hàng ngày học sinh thƣờng gặp rất nhiều các tình huống toán học khác nhau yêu cầu các em phải giải quyết, đó chính là việc thực hiện giải các bài toán có văn khác nhau.

Ví dụ: Để mua 5 quyển vở và 2 cái bút, trong đó giá mỗi quyển vở là 3000 đồng và mỗi cái bút là 2000 đồng, học sinh sẽ dễ dàng biết đƣợc cần phải có bao nhiêu tiền nếu nhƣ trong quá trình dạy học giáo viên đƣa ra những bài toán có văn khác nhau có dạng nhƣ:

Bài toán đơn 1: Huy mua 5 quyển vở, giá mỗi quyển là 3000 đồng. Hỏi Huy mua hết tất cả bao nhiêu tiền?

Bài toán đơn 2: Huy mua 2 cái bút, giá mỗi cái là 2000 đồng. Hỏi Huy mua hết tất cả bao nhiêu tiền?

Bài toán đơn 3: Huy mua vở hết 15000 đồng và mua bút hết 4000 đồng. Hỏi Huy đã mua hết tất cả bao nhiêu tiền?

=>Bài toán hợp: Huy mua 5 quyển vở và 2 cái bút, biết giá mỗi quyển vở là 3000 đồng và mỗi cái bút là 2000 đồng. Hỏi Huy mua hết tất cả bao nhiêu tiền?

Rõ ràng nếu trong khi học các em đã đƣợc làm quen với các bài toán dạng trên thì việc vận dụng vào mua bán hàng hoá trong thực tế sẽ giúp các em gặp rất nhiều thuận lợi.

- Dạy học giải toán có văn giúp học sinh rèn luyện và phát triển kĩ năng thực hành các phép tính. Khi dạy học sinh một quy tắc, một công thức, một tính chất toán học nào đó, GV thƣờng đƣa ra những bài toán có văn yêu cầu các em phải vận dụng các công thức, các tính chất, quy tắc đó để giải bài toán, Việc làm đó đã giúp các em rất nhiều trong việc rèn luyện và phát triển kĩ năng thực hành các phép tính

Ví dụ: Khi dạy về phép cộng các số tự nhiên, ngoài việc cho HS thực hành các phép tính cộng một cách thuần túy,GV còn đƣa ra các bài toán đơn giải b ng một phép tính chẳng hạn nhƣ: Anh có 25 viên bi, em có 16 viên bi. Hỏi cả hai anh em có tất cả bao nhiêu viên bi? Với bài toán này, ngoài việc rèn kĩ năng giải toán cho học sinh còn giúp các em rèn luyện kĩ năng thực hành phép cộng (25 + 16).

- Dạy học giải toán có văn không những giúp học sinh làm quen với việc giải quyết các tình huống toán học trong thực tế mà còn giúp các em phát triển đƣợc tƣ duy sáng tạo một cách tốt nhất. Với một dãy tính dù có phức tạp đến đâu nếu học sinh giải đƣợc thì cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ kĩ năng, kĩ xảo, song với một bài toán có văn thì khác, ngoài việc phân tích, lập kế hoạch

để tìm ra hƣớng giải bài toán thì học sinh còn phải biết sáng tạo trong khi giải toán tức là phải tìm ra đƣợc những cách giải khác hay hơn ngắn gọn hơn. Ví dụ: Khi giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ngoài việc nắm đƣợc 2 cách giải nhƣ SGK đã nêu, học sinh còn phải nắm đƣợc muốn tìm số lớn khi biết số bé cũng có thể tính theo 2 cách (Lấy tổng trừ đi số bé hoặc lấy số bé cộng với hiệu ) tƣơng tự nhƣ vậy cũng có 2 cách tìm số bé khi biết số lớn. Hoặc học sinh cũng có thể sáng tạo khi tìm ra các cách giải khác nhƣ:

- Muốn tìm số lớn ta có thể lấy tổng chia cho 2 rồi cộng với một nửa hiệu. - Muốn tìm số bé ta có thể lấy tổng chia cho 2 rồi trừ đi một nửa hiệu.

- Áp dụng cách giải b ng giả thiết tạm: Nếu tăng số bé thêm một lƣợng b ng với hiệu ta sẽ đƣợc số bé b ng số lớn, khi đó tổng của hai số sẽ tăng thêm một lƣợng b ng với hiệu, từ đó tìm đƣợc số lớn và suy ra số bé. Hoặc nếu giảm số lớn đi một lƣợng b ng với hiệu ta sẽ đƣợc số lớn b ng số bé, khi đó tổng của hai số sẽ giảm đi một lƣợng b ng với hiệu, từ đó tìm đƣợc số bé và suy ra số lớn.

Nhƣ vậy thiết kế đề toán có văn ở tiểu học còn nh m giúp HS làm quen với việc phân tích đề bài toán trong khi giải toán, từ đó hình thành kĩ năng giải bài toán có văn một cách thành thạo qua việc khai thác tìm ra các cách giải khác nhau.

- Dạy học giải toán có văn ở tiểu học giúp cho GV trau dồi đƣợc ngôn ngữ toán học, phát huy khả năng sáng tạo trong quá trình dạy học môn toán. Trong dạy học toán nói chung và dạy học giải toán có văn nói riêng, GV thƣờng xuyên phải thiết kế các đề bài toán, ở mỗi lần ra đề bài GV phải giải thử bài toán, khi hƣớng dẫn HS giải bài toán, GV cũng có thể phát hiện thêm những cách giải mới, cách đặt lời giải mới, từ đó GV sẽ trau dồi đƣợc ngôn ngữ toán

học của mình và hình thành đƣợc thói quen thiết kế đề bài toán có văn một cách chuẩn xác.

Ví dụ: Khi dạy bài toán Tìm số trung bình cộng, GV có thể đƣa ra bài toán có văn sau đây cho HS giải: Tổ 1 có 13 học sinh, tổ 2 có 11 học sinh. Hỏi số học sinh trung bình của mỗi tổ? Đây là một bài toán rất thông thƣờng song nếu tình cờ có HS nào đó thắc mắc r ng đề bài chỉ cho biết số học sinh của mỗi tổ chứ không cho biết số học sinh trung bình hay khá, giỏi do đó không thể tìm đƣợc số học sinh trung bình ở mỗi tổ, khi đó GV sẽ phát hiện ra r ng trong câu hỏi của đề bài chƣa có sự lôgíc đó là việc HS có thể hiểu số học sinh trung bình khác với trung bình số học sinh và để không ai có thể thắc mắc nhƣ trên, lần sau GV sẽ sửa đề bài thành: Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh? Hoặc: Tính trung bình số học sinh của mỗi lớp.

- Trong quá trình hƣớng dẫn HS giải bài toán có văn GV sẽ phát hiện thêm những tri thức cần bổ sung cho HS từ đó điều chỉnh đƣợc nội dung dạy học cho ph hợp với các đối tƣợng cụ thể và nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học. Khi dạy học toán nhất là trong quá t nh bồi dƣỡng HS giỏi, GV thƣờng phải ra những đề bài toán có văn nh m phát triển tƣ duy cho HS, có những đề bài HS giải một cách dễ dàng và GV đã thực sự gây đƣợc hứng thú cho các em nhƣng cũng có những đề bài khiến các em phải suy nghĩ mãi mà chƣa tìm đƣợc lời giải. Với những bài toán đó, GV thƣờng phải giải đi giải lại để tìm ra chỗ chƣa hợp lí gây bế tắc cho HS và giải thích kịp thời để các em hiểu đƣợc nội dung của đề bài. Đó cũng chính là cơ sở để giúp GV bồi dƣỡng thêm cho HS năng lực giải các bài toán khó b ng cách giảng giải thêm cho HS những kiến thức mà các em chƣa nắm rõ.

Ví dụ: Khi hƣớng dẫn HS giải bài toán sau: Lớp 4A có 45 học sinh trong đó số học sinh nam b ng số học sinh nữ. Hỏi lớp đó có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Với bài toán này, HS có thể chƣa nắm đƣợc cách vẽ sơ đồ của

bài toán và không biết cách tìm số phần b ng nhau do đó không tìm đƣợc lời giải của bài toán. Từ đó GV có thể gợi ý để HS thấy đƣợc số học sinh nam b ng số học sinh nữ hay học sinh nam sẽ b ng số học sinh nữ

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp kích thích tư duy cho học sinh trong dạy học giải toán có lời văn lớp 4 (LV01140) (Trang 37 - 41)