Cơ sở của biện pháp sử dụng BĐTD

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp kích thích tư duy cho học sinh trong dạy học giải toán có lời văn lớp 4 (LV01140) (Trang 68 - 71)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.2.2.Cơ sở của biện pháp sử dụng BĐTD

Có rất nhiều cách tóm tắt một bài toán có lời văn: - Tóm tắt b ng sơ đồ đoạn thẳng.

- Tóm tắt b ng các hình tƣợng trƣng. - Tóm tắt b ng lƣu đồ.

Mỗi cách tóm tắt nó đều có ƣu điểm và nhƣợc điểm, có ƣu điếm đối với bài này nhƣng lại nhƣợc điểm đối với bài khác. Điều quan trọng là ngƣời giáo viên phải định hƣớng theo cách nào trực quan nhất dễ hiểu, dễ giải bài toán đó.

Căn cứ thứ nhất: Trên thực tế dạy học học toán nói chung và dạy học toán có

lời văn nói riêng luôn đòi hỏi ngƣời dạy phải có quá trình hƣớng dẫn ngƣời học tƣ duy mạch kiến thức thông qua các bƣớc giải đề tìm ra đáp án đúng. Trong đó không thể thiếu bƣớc xác định thông tin liên hệ của nội dung bài toán nhƣ mối quan hệ giữa các đối tƣợng đi c ng với số liệu có trƣớc hay suy luận, phán đoán từ ý nghĩa thực tế cuộc sống đặt ra. Trong dạy học toán hiện nay có rất nhiều cách tóm tắt bài toán nhƣ:

Tóm tắt bằng sơ đồđoạn thẳng: Giải toán b ng phƣơng pháp d ng sơ đồ đoạn

thẳng là một phƣơng pháp giải toán, trong đó mối quan hệ giữa các đại lƣợng đã cho và và đại lƣợng phải tìm trong bài toán đƣợc biểu diễn bởi các đoạn thẳng. Trong giải toán ở tiểu học, phƣơng pháp d ng sơ đồ đoạn thẳng có vai trò đặc biệt quan trọng. Nhờ d ng sơ đồ đoạn thẳng một cách hợp lý, các khái niệm và quan hệ trừu tƣợng đƣợc biểu thị trực quan hơn. Ngoài chức năng tóm tắt bài toán, sơ đồ đoạn thẳng còn giúp trực quan hóa các suy luận, làm cơ sở tìm ra lời giải toán; định hƣớng cho học sinh đặt đề bài toán theo sơ đồ tóm tắt. Đó là ƣu thế khiến cho việc d ng sơ đồ đoạn thẳng trở thành một

phƣơng pháp giải toán thƣờng xuyên đƣợc sử dụng ở tiểu học. Trong dạy học giải toán ở tiểu học, phƣơng pháp d ng sơ đồ đoạn thẳng đƣợc d ng để giải các bài toán đơn, các bài toán hợp và các bài toán có lời văn điển hình.

Ví dụ bài toán: Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số đó lad 10. Tìm hai số đó.

Tóm tắt bằng hình tượng trưng

- Giải toán b ng phƣơng pháp d ng các hình tƣợng trƣng là một phƣơng pháp tóm tắt mới, trong đó mối quan hệ giữa các đại lƣợng đã cho và và đại lƣợng phải tìm đƣợc biểu diễn bởi các hình quen thuộc nhƣ hình tròn, hình vuông, hình tam giác...

Trong giải toán ở tiếu học, phƣơng pháp tóm tắt d ng các hình tƣợng trƣng có rất nhiều ƣu điểm đó là :

- Dễ vẽ hình

- Dễ chia cắt thành các phần nhỏ

Ngoài chức năng tóm tắt bài toán, nó còn giúp trực quan hóa các suy luận, làm cơ sở tìm ra lời giải toán.

tóm tắt ? số lớn: 10 70 số bé: ?

Bài toán: Trong sân có tất cả số con gà và chó là 4 con và tổng số chân của chúng là 10 chân. Biết gà nhiều hơn chó. Hỏi chó có mấy con, gà có mấy con? với bài toán này học sinh chỉ cần thao tác b ng chính trực quan hàng ngày để giải quyết vấn đề, căn cứ vào sự phán đoán suy luận logic mà HS tìm ra số gà và số chó thông qua các hình tƣợng trƣng cho chó và gà trong bài toán.

HS vẽ hình tròn tƣợng trƣng cho con gà và con chó khi đó b ng quan sát hàng ngày mà các em biết một con gà có 2 chân và chó có 4 chân. Và các em vẽ các đoạn thẳng làm chân sau đó các thao tác ghép số chân cho gà và chó sao cho đúng với đề bài toán đã cho, tới đây việc tìm số gà và chó là b ng số đếm tƣợng trƣng có thể nhìn đƣợc, sờ đƣợc.

Tóm tắt bài toán

Số gà và chó

Số chân chó chó và gà

HS sẽ ghép tƣơng ứng số chân cho gà và chó.

Căn cứ thứ hai : Dựa vào nhóm phƣơng pháp sử dụng hiệu quả của hình ảnh,

sơ đồ, nh m tăng cƣờng khả năng tổ chức thông tin, năng lực biểu đạt tƣ duy cụ thể.

Trong dạy học, hệ thống hóa kiến thức có vai trò rất quan trọng. Đối với ngƣời dạy, hệ thống hóa kiến thức giúp họ ôn lại các kiến thức đã dạy trong một chỉnh thể, từ đó GV giúp HS hình dung tri thức trong mối quan hệ biện

chứng với các tri thức khác trong c ng một chủ đề hoặc một nội dung nào đó. Hệ thống hóa kiến thức không chỉ nh m ôn tập mà còn có thể kiểm tra trình độ, thói quen nhƣ tƣ duy của ngƣời học khi yêu cầu HS tự hệ thống hóa kiến thức trong một phạm vi kiến thức nào đó.

BĐTD là Sở đồ có cấu trúc mở và luồng suy nghĩ của chúng ta chỉ đi theo một hƣớng đã định và trong thực tiễn giáo dục đã đƣợc chứng minh, nếu ngƣời học đƣợc cung cấp tri thức dƣới dạng sơ đồ hệ thống thì họ nhƣ có một bản đồ tri thức chúng ta vẫn có thói quen sử dụng các sơ đồ hệ thống dƣới dạng nhánh khô cứng dẫn đến thiếu linh hoạt trong xử lí chế biên thông tin thu đƣợc từ việc đọc sơ đồ. Khắc phục nhƣợc điểm đó biện pháp sử dụng hiệu quả hình ảnh, sơ đồ tƣ duy thay vào đó là các đƣờng nét, các hình minh họa đầy màu sắc do chính ngƣời vẽ thể hiện, điều này kích thích sự linh hoạt trong tổ chức và khai thác thông tin.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp kích thích tư duy cho học sinh trong dạy học giải toán có lời văn lớp 4 (LV01140) (Trang 68 - 71)