Cơ sở của biện pháp

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp kích thích tư duy cho học sinh trong dạy học giải toán có lời văn lớp 4 (LV01140) (Trang 50 - 52)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.1.2. Cơ sở của biện pháp

Căn cứ thứ nhất: Theo định nghĩa và các cấp độ của năng lực toán học

phổ thông của PISA

Trong khuôn khổ của PISA, OCED (1999) định nghĩa năng lực toán học phổ thông là năng lực của một cá nhân có thể nhận biết vai trò, ý nghĩa của kiến thức toán học trong cuộc sống; khả năng lập luận và giải toán; biết học

toán vận dụng toán theo cách nh m đáp ứng nhu cầu cuộc sống hiện tại và tƣơng lai một cách linh hoạt.

Ngƣời ta xem sét 3 cấp độ của năng lực toán học: Cấp độ 1: Ghi nhớ tái hiện

Cấp độ 2: kết nối và tích hợp

Cấp độ 3: Khái quát hóa, toán học hóa

Ba cấp độ này đƣợc mô tả cụ thể trong bảng 2.1 dƣới đây Bảng 2.1: Mô tả ba cấp độ năng lực theo chuẩn của PISA

Cấp độ năng lực Mô tả

Cấp độ 1: Ghi nhớ, tái hiện

HS có thể:

- Nhớ lại các đối tƣợng, định nghĩa, tính chất toán học

- Thực hiện một cách làm quen thuộc. - Áp dụng một thuật toán tiêu chuẩn.

Cấp độ 2: Kết nối và tích hợp

HS có thể:

- Kết nối, tích hợp thông tin để giải quyết các vấn đề đơn giản.

- Tạo một kết nối trong các cách biểu đạt khác nhau. - Đọc và giải thích đƣợc các kí hiệu và ngôn ngữ hình thức (Toán học) và hiểu mối quan hệ của chúng với ngôn ngữ tự nhiên.

Cấp độ 3: Khái quát hóa,

toán học hóa

Hs có thể:

- Nhận biết một nội dung toán học trong tình huống có vấn đề phải giải quyết.

- Sử dụng kiến thức toán học để giải quyết vấn đề. - Biết phân tích, lập luận, chứng minh toán học, khái quát hóa.

C ng một nội dung bài học căn cứ vào mức độ giải quyết nhiệm vụ của từng nhóm học sinh khác nhau, thông thƣờng sự phân hóa theo các cấp độ đi từ đơn giản đền phức tạp, từ dễ đến khó.

Thông qua sự phân hóa bài tập "Giải toán có lời văn " trong nội dung, chƣơng trình SGK lớp 4 cho chúng ta có cái nhìn tổng quan hơn về nội dung kiến thức của từng dạng bài cụ thể. Sự phân hóa đƣợc rải đều trên tất cả các dạng bài tập chung chủ yếu vẫn là dạng bài toán thay dạng và bài toán phát triển. Căn cứ vào sự phân hóa số lƣợng các bài tập GV có thể nhận thấy dạng toán nào cần bổ sung tăng cƣờng cho ph hợp với từng đối tƣợng trong lớp học.

Căn cứ thứ hai: Căn cứ vào nhóm phƣơng pháp tăng cƣờng cảm xúc,

phát triển tâm lý tích cực tƣ duy, dựa vào các câu hỏi kiểm tra của G. POLYA năm 1945, Căn cứ vào các bƣớc, những khó khăn của học sinh trong giải bài toán có lời văn.

Trên thực tế không phải mọi học sinh đều tƣ duy giống nhau, có trải nghiệm thực tế khác nhau…có cân b ng về nhận thức. Lứa tuổi HS tiểu học chƣa có sự trƣởng thành nhất định về tâm lý. Sự năng động của lứa tuổi các em đòi hỏi các em ở việc học có sự lôgic về ngôn ngữ toán học cũng nhƣ khả năng kết dính giữa các nội dung bài học với yêu cầu cho mỗi bài toán có lời văn đặt ra và các em cần giải quyết. Do đó để HS tăng cƣờng hiệu quả trong học tập đòi hỏi ngƣời giáo viên nắm bắt tình hình từng học sinh và có kế hoạch đƣa ra các bài toán vừa sức với học sinh thông việc “sáng chế” các bài toán trong nội dung bài học.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp kích thích tư duy cho học sinh trong dạy học giải toán có lời văn lớp 4 (LV01140) (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)