A. Kết luận chung
Qua quá trình thực hiện đề tài tác giả đã thu đƣợc một số kết quả sau: - Luận văn đã phân tích rõ mục tiêu phát triển tƣ duy cho HS trong dạy học "Giải toán có lời văn" lớp 4; tổng quan về các PPKTTD cho HS, mối quan hệ giữa các PPKTTD và PPDH môn Toán nói chung và trong dạy học "Giải toán có lời văn" lớp 4 nói riêng.
- Đề ra định hƣớng và đề xuất đƣợc hai biện pháp tổ chức, thiết kế, vận dụng các PPKTTD trong các tình huống dạy học điển hình chủ đề "Giải toán có lời văn" lớp 4.
Kết quả thử nghiệm sƣ phạm phần nào thể hiện đƣợc tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.
- Luận văn góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học chủ đề "Giải toán có lời văn" lớp 4.
- Trong hoạt động dạy và học có vận dụng các PPKTTD giúp HS học tập tốt hơn, phát triển tƣ duy linh hoạt, sáng tạo; giúp HS có niềm tin, hứng thú khi học tập.
- Kết quả thử nghiệm đã chứng tỏ giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra là đúng đồng thời mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đã đƣợc hoàn thành.
B. Những kiến nghị, đề xuất
- Cần có sự nghiên cứu toàn diện và sâu sắc hơn về PPKTTD và vận dụng PPKTTD trong dạy học "Giải toán có lời văn" lớp 4 nói riêng và trong dạy học môn Toán nói chung.
- Cần có những biện pháp để khuyến khích GV sử dụng PPKTTD trong nghiên cứu và giảng dạy. Từ đó, có sự gắn kết dạy học bộ môn với dạy kỹ năng sống cho HS.
- Mỗi ngƣời GV nên có tinh thần giúp HS phát triển tƣ duy trong dạy học trong tất cả các môn học không chỉ môn Toán. Việc đó giúp HS phát triển tri thức trong học tập và tiến tới một nền giáo dục mà ở đó HS biết cách học và làm việc suốt đời.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hữu Châu: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học. NXB Giáo dục, 2005
2. Chương trình tiểu học. NXB Giáo dục, 2001
3. Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. NXB Giáo dục, 2006
4. Dạy các kĩ năng tư duy. Bộ GD và ĐT, Dự án Việt – Bỉ
5. Phạm Minh Hạc (1992), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Đỗ Trung Hiệu- Đỗ Đình Hoan- Vũ Dƣơng Thụi- Vũ Quốc Trung, phương
pháp dạy học toán tiểu học - NXBGD – 1999
7. Đỗ Đình Hoan (chủ biên), toán 4 - NXBGD – 2005
8. Đỗ Đình Hoan (chủ biên), vở bài tập toán 4 - NXBGD – 2005 9. Đỗ Đình Hoan (chủ biên), sách giáo viên toán 4 - NXBGD – 2005
10. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và
sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội.
11. Nguyễn Thái Hòe (1997), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội
12. B i Thị Hƣờng (2008), Phương pháp kích thích năng lực tư duy của học
sinh THPT trong dạy học giải toán, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
13. Trần Kiều (1995), “Một số kiến nghị về đổi mới phương pháp dạy học ở
nước ta”, Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, (số 51), tr 26-31.
14. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP, Hà Nội.
15. Michael Michalko (2007), Đột phá sức sáng tạo, NXB Tri thức, Hà Nội. 16. G. Pôlya, (Hà Sĩ Hồ dịch) (1997), Giải bài toán như thế nào, NXB GD 17. G. Pôlya, (Nguyễn Sỹ Tuyển, Phan Tất Đắc, Nguyễn Giản, Hồ Thuần
dịch) (1997), Sáng tạo Toán học, NXB Giáo dục
18. Lê Thị Ngọc (2006), xây dựng và sử dụng câu hỏi nhằm phát huy thính
tích cực của học sinh trong dạy học giải toán có lời văn lớp 4, luận văn thạc
sĩ khoa học giáo dục, trƣờng ĐHSP Hà Nội
19. Chu Cẩm Thơ (2009), Bản đồ tư duy – công cụ hỗ trợ hiệu quả trong dạy
học môn Toán, Tạp chí giáo dục, số 213, tr 42 – 44.
20. Chu Cẩm Thơ (2010), vận dụng phương pháp kích thích tư duy cho học
sinh trong dạy học môn Toán ở trường THPT, luận án tiến sĩ, Đại học sƣ
phạm Hà Nội.
21. Trần Luận (1996), Vận dụng tư tưởng sư phạm của G. Pôlya xây dựng nội dung và phương pháp dạy học trên cơ sở các hệ thống bài tập theo chủ đề
nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh chuyên toán cấp II, Luận án
PTS, Viện Khoa học giáo dục.
22. Tạ Ngọc Trí Thiết kế các bài toán nhỏ để dạy học sinh tiểu học giải bài toán Tạp chí Dạy học Ngày nay (07/2011), tr. 24-26.
23. Tạ Ngọc Trí (2011). Dạy và học tích cực: Một cái nhìn từ các cơ sở đào
tạo giáo viên, Báo cáo tại Hội thảo quốc tế Giáo dục Đại học: Hiện tại và
Tƣơng lai , Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 (9/2011).
24. Tạ Ngọc Trí (2011). The primary school teacher training in the UK, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Đại học địa phƣơng: Hợp tác để phát triển , Đại học H ng Vƣơng- Phú Thọ (12/2011).
25. Tạ Ngọc Trí(2012), Phân tích lời giải bằng đại số để bồi dưỡng kỹ năng
cho giáo sinh và giáo viên dạy giải toán ở bậc Tiểu học, Tạp chí Thiết bị Dạy
học (2/2012).
26. Trần Thúc Trình (2003), Đề cƣơng môn học: Rèn luyện tƣ duy trong dạy học Toán, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Phiếu trƣng cầu ý kiến giáo viên
Để có cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, mong các đồng chí cho biết ý kiến của mình từ thực tiễn dạy học.
Đồng chí ghi ý kiến của mình b ng cách đánh dấu (x) vào những ô mức độ hay vào các cột trên thang chia 3 bậc t y theo mức độ tăng dần từ không đồng ý đến phân vân đến đồng ý đối với câu phát biểu tƣơng ứng, cụ thể:
STT Các phát biểu Đồng ý (%) Phân vân (%) Không đồng ý (%) 1
Dấu hiệu nào cho thấy học sinh phát triển tƣ duy trong học tập học sinh nêu thắc mắc, đặt ra những câu hỏi trƣớc những tình huống có vấn đề. 54 18 28 Đi học chuyên cần, làm bài đầy đủ. 9 31 60 2 Quan hệ giữa phát
triển tƣ duy và nhu cầu
Nhu cầu tìm tòi sẽ giúp học
sinh phát triển tƣ duy 60 10 26
Nội dung phƣơng pháp dạy học toán có văn hiện nay không đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh 26 14 60 3 Quan hệ giữa phát triển tƣ duy và động cơ Hệ thống bài tập trong SGK liên quan tới toán có văn chƣa thực sự kích thích tƣ duy HS.
26 30 34
quá trình HS đƣợc kích thích tƣ duy trong hoạt động, liên quan trƣớc hết đến động cơ
học tập Động cơ học tập là một trong những yếu tố kích thích tƣ duy 64 10 26 4
Mối quan hệ giữa phát triển tƣ duy và
hứng thú của HS trong học tập
Phát triển tƣ duy là phƣơng
pháp tích cực tạo ra hứng thú 54 18 28
Hứng thú là tiền đề để học
tập đạt hiệu quả cao 64 10 26
Cần phát triển tƣ duy đòi hỏi phải cố gắng nhiều nên làm
giảm hứng thú
14 32 54
5
Thái độ hợp lí đối với vấn đề phát triển tƣ duy cho
học sinh
Vấn đề không mới nhƣng có các yêu cầu ph hợp với sự
phát triển của đất nƣớc 56 14 30
Vấn đề tuy đã đặt ra đã lâu nhƣng chƣa thực sự chuyển biến, cần phát triển phổ biến tập trung ở các trƣờng học 34 36 30 Đây là vấn đề mới cần đƣợc tích cực thực hiện 68 14 18 Vấn đề này đặt ra đã lâu không có gì mới 52 14 34
Phụ Lục 2: Đề kiểm tra trƣớc và sau thử nghiệm (thời gian 35 phút)
I. Đề kiểm tra trƣớc thử nghiệm (thời gian 40 phút) A. Đề bài
Bài 1. Khoanh vào trƣớc đáp án đúng của bài toán sau:
cho hình chữ nhật có độ dài chiều dài 8 cm chiều rồng b ng nửa chiều dài.Tìm chu vi của hình chữ nhật trên.
a. 32 cm b. 12 cm c. 24 cm d. 16 cm Bài 2: Một nhà máy sản xuất trong 5 ngày đƣợc 750 chiếc ti vi. Hỏi trong 8 ngày nhà máy đó sản xuất đƣợc bao nhiêu chiếc ti vi, biết số ti vi sản xuất mỗi ngày là nhƣ nhau? Bài giải ………. ………. ……….. ……….. ………...
Bài 3: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 9cm, chiều rộng là 3cm. Bài giải
……….. ………..
………... Bài 4: Một xe ô tô chuyến trƣớc chở đƣợc 3 tấn muối, chuyến sau chở nhiều hơn chuyến trƣớc là 3 tạ. Hỏi cả hai chuyến đó chở đƣợc bao nhiêu tạ muối? ………. ………. ………..
B. Đáp án:
Bài 1. (2 điểm)
+ khoanh vào đáp án đúng (đáp án c. 24 cm) Bài 2: (2,5 điểm) Thang điểm cho các bƣớc giải
1,75 điểm Một ngày nhà máy sản xuất đƣợc số ti vi là 750 :5 = 150 (ti vi)
1,75 điểm Tám ngày nhà máy sản xuất đƣợc số ti vi là 150 x 8 = 1200 (ti vi)
Đáp số: 1200 chiếc ti vi
Bài 3: Thang điểm
2,5 điểm Diện tích hình chữ nhật là 9 x 3= 27 (cm²)
Đáp số: 27 cm²
Bài 4 : Thang điểm cho các bƣớc giải
1 điểm Đổi 3 tấn = 30 tạ
1 điểm Chuyến thứ hai chở đƣợc số muối là 30 + 3 = 33 (tạ)
1 điểm Cả hai chuyến chở đƣợc số muối là 33 + 30 = 63 (tạ)
Đáp số: 63 tạ muối
II. Bài kiểm tra sau thử nghiệm (thời gian 35 phút) A. Đề bài
Chiều cao của các bạn Mai, Lan, Thúy, Cúc và H ng lần lƣợt là 142cm, 133cm, 145cm, 138cm và 132 cm. Hỏi trung bình mỗi bạn cao bao nhiêu xăng- ti- mét?
a) 381 cm b) 183 cm c) 138 cm d) 690 cm
Bài 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 30m. Chiều dài hơn chiều rộng 12 m. Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật đó. Giải ... ... ... ... ... Bài 3:
cửa hàng bán vải, ngày đầu bán đƣợc 200 mét vải, ngày thứ hai bán đƣợc 210 mét vải, ngày thứ ba bán đƣợc 211 mét vải. Hỏi trung bình mỗi ngày của hàng bán đƣợc bao nhiêu mét vải ?
Giải ... ... ... ... ... Bài 4 : Tổng số học sinh của khối 3 và khối 4 là 284 học sinh. Biết học sinh khối 3 ít hơn khối 4 là32 em. Hỏi mỗi khối có bao nhiêu học sinh?
Giải ... ... ... ... ...
I. Đáp án Bài 1: (2 điểm)
khoanh vào đáp án đúng là (c. 138 cm)
Bài 2: (3 điểm) HS nhận số điểm tƣơng ứng với lời giải Giải
1 điểm Chiều dài hình chữ nhật là (30 + 12) :2 = 21 (m) 1 điểm Chiều rộng hình chữ nhật là 30 – 21 = 9 (m) 1 điểm Diện tích hình chữ nhật là 21 x 9 = 189 (m²) Đáp số: 189 m²
Bài 3: (2,5 điểm) Thang điểm áp dụng cho cả 2 cách giải Giải
Cách 1:
2,5 điểm Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đƣợc số mét vải là (200 + 210 + 211) :3 = 207 (mét)
Đáp số: 207 mét
Giải
1,75 điểm Tổng số mét vải đƣợc bán trong 3 ngày là 200 + 210 + 211 = 621 (mét)
1,75 điểm Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đƣợc số mét vải là 621 : 3 = 207 (mét) Đáp số: 207 mét Bài 4 : (2,5 điểm) Đáp án đúng Bài giải 1,75 điểm Học sinh khối 4 là (284 + 32) :2 = 158 (học sinh) Cách 2
1,75 điểm Học sinh khối 3 là 284 – 158 = 126 (học sinh) Đáp số: 158 học sinh khối 4 :126 học sinh khối 3
Phụ lục 3: Kế hoạch bài dạy Thử nghiệm
Trình bày theo 2 biện pháp kích thích tƣ duy học sinh thông qua dạy học giải toán có lời văn lớp 4. Mỗi một tiết thử nghiệm tính b ng thời gian của một giờ học thông thƣờng 35 phút.
Trong một tiết dạy học Toán, GV thƣờng phải sử dụng nhiều phƣơng pháp để đạt đƣợc mục tiêu của tiết học, KTTD chỉ là một trong những hoạt động của giáo viên không phải là phƣơng pháp cho cả tiết học. Sau đây là một trong những trích đoạn trong tiết học nh m KTTD học sinh.
Kế hoạch dạy học bài số 1
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số.
II. Đồ dùng dạy học
- Hai hộp bút của HS và 14 que tính
(cho hoạt động hình thành kiến thức ở bài toán 1)
- Cân bàn (phục vụ cho hoạt động tái hiện kiến thức bài tập 2) - Bảng phụ (nội dung bài 1)
- Phấn màu (viết tên bài và d ng gạch chân, sửa bài, chấm bài cho HS)
Môn: Toán Tiết: 23 Tuần 5
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời
gian Hoạt động dạy Hoạt động học
3 30' 1' 12' 3 giờ 10 phút = 190 phút - Nêu cách làm từng phần?
B. Dạy – học bài mới 1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
a. Bài toán 1:
- Có 2 hộp bút hộp màu xanh có 8 que tính hộp màu đỏ có 6 que tính. Hỏi nếu số que tính đó đƣợc chia đều vào hai hộp bút thì mỗi hộp bút bao nhiêu que tính?
- Đƣa 2 hộp bút ra trƣớc lớp
- Yêu cầu 1 HS lên đếm và chia theo bài toán cho.
- Yêu cầu nhóm đôi thảo luận "Làm thế nào để mỗi hộp có số que tính b ng nhau"
- GV yêu cầu các nhóm đếm xem trong mỗi hộp có bao nhiêu que tính?
- Vậy để biết số 7 có quan hệ nhƣ thế nào với số 6 và số 8, chuyển sang tìm hiểu bài toán 1
- Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?
- GV gạch chân vào bài toán trong bảng phụ trên bảng
H- Có tất cả bao nhiêu que tính ?
H- Nếu bỏ số que tính ấy vào 2 hộp bút thì mỗi hộp có bao nhiêu que tính ?
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS dƣới lớp thực hiện vào nháp theo dõi đối chứng để nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS - HS ghi bài vào vở
- 1 HS đọc bài toán.
- HS quan sát - 1 Hs thực hiện - Nhóm thảo luận
- Kết quả thảo luận "Gộp que tính đƣợc 8 +6 = 14 que tính
Sau đó đặt tƣơng ứng que tính vào 2 hộp cho tới hết " - mỗi hộp có 7 que tính - 1HS trả lời cả lớp d ng bút chì gạch chân - Có 14 que tính - Có tất cả 8 + 6 = 14 que tính.
- Trình bày lời giải bài toán.
KL:Trung bình mỗi hộp có 7 que tính.Số 7 đƣợc gọi là số trung bình cộng của hai số 8 và 6.
H- Hộp màu xanh có 8 que tính, hộp màu đỏ có 6 que tính. Hỏi trung bình mỗi hộp có bao nhiêu que tính ?
H- Số trung bình cộng của 8 và 6 là mấy? H- Dựa vào cách giải của bài toán trên bạn nào có thể nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4?
- GV nhận xét và rút ra kết luận.
Kết luận:
Bƣớc 1: Tính tổng hai số 8 và 6 (8+6 = 14)
Bƣớc 2: Thực hiện phép chia tổng 14 cho 2 hộp. 14 : 2 = 7
H- Muốn tìm số trung bình cộng của các số ta làm nhƣ thế nào?
Kết luận: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho các số hạng.
b. Bài toán 2
- Số HS của 3 lớp lần lƣợt là 25 học sinh, 27 học sinh, 32 học sinh. Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
H- Muốn biết trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ta làm nhƣ thế nào?
GV. yêu cầu hs khác nhận xét, cuối c ng GV tổng kết đƣa ra kết luận.
H – Hãy tính trung bình cộng của các số
mỗi hộp có 14 : 2 = 7 que tính. - 1 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào nháp.
- Số trung bình cộng của 8 và 6 là 7 - HS suy nghĩ, thảo luận với nhau để tìm theo yêu cầu.
- HS đọc lại kết luận - GV hỏi – HS trả lời
- HS nhắc lại kết luận
(Tính tổng học sinh các lớp, chia tổng đó cho 3).
- 1HS làm bài vào bảng lớp, còn lại làm nháp.
- Trung bình cộng là (32 + 48+64 +72): 4 = 54
18