- Đoàn TNCS HCM:
32 48 1 46 Kết quả ở bảng 2.3 cho thấy:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN
1. KẾT LUẬN
Phát triển GD-ĐT là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, là điều kiện phát huy nguồn nhân lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng. Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kì CNH, HĐH, nhất là trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đội ngũ này còn những hạn chế, bất cập, yếu kém. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đòi hỏi phải tăng cường công tác nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài. Vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên là vấn đề trọng tâm, là một vấn đề cấp thiết của ngành giáo dục, vì vậy trong thời gian qua Đảng ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên như củng cố và nâng cấp trường học, thực hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuẩn hoá nhằm nhanh chóng đảm bảo số lượng giáo viên, nâng cao tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn, nâng cao phẩm chất và năng lực cho giáo viên… Các trường sư phạm cũng đã có chính sách thu hút học sinh giỏi vào trường.
cứu nghiêm túc. Những kết quả điều tra, khảo sát, trưng cầu ý kiến rộng rãi của các cán bộ, chuyên viên PGD&ĐT, hiệu trưởng, giáo viên các trường Tiểu học trong quận Gò Vấp đã xác nhận tính khách quan và tính khả thi của những giải pháp này. Nội dung luận văn cũng đã đáp ứng được mục đích nghiên cứu và đã giải quyết được những nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đã đặt ra.
Qua khảo sát, đánh giá thực trạng chúng tôi nhận thấy:
- CBQL, giáo viên trường Tiểu học trên địa bàn quận Gò Vấp còn nhiều bất cập, yếu kém như: chất lượng về chuyên môn, nghiệp vụ, lí luận chính trị còn thấp, chưa đồng đều. Cơ cấu bất hợp lí, đặc biệt là về giới tính (hầu hết ở các trường có số nữ đông hơn nam). Việc quy hoạch thiếu khoa học, thiếu đồng bộ. Công tác bồi dưỡng, đào tạo còn ngắt quãng, diễn ra tự phát. Trong khi đó yêu cầu quản lí các trường Tiểu học ngày càng cao đòi hỏi đội ngũ CBQL phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lí luận chính trị để đáp ứng sự thay đổi của nhà trường. Do đó, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường Tiểu học quận Gò Vấp đang là một đòi hỏi khách quan nên PGD&ĐT thường xuyên tổ chức cho CBQL tập huấn các chương trình quản lí trường học.
- Quận Gò Vấp, TPHCM cũng đã chú trọng trong việc nâng cấp cơ sở vật chất trường lớp (năm học nào quận Gò Vấp cũng có trường học mới được xây dựng và đưa vào sử dụng); mở nhiều lớp chuẩn hoá 12 + 2, lớp cao đẳng, đại học, chính trị, Anh văn, tin học để nâng cao trình độ giáo viên… Vì vậy trong những năm qua giáo dục quận Gò Vấp đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên đối chiếu với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế của quận nhà, đối chiếu với đòi hỏi của xã hội và tình hình giáo dục của các nước trong khu vực thì giáo dục quận Gò Vấp vẫn chưa phát triển tương xứng, chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội nên rất cần áp dụng đồng bộ các giải pháp đã trình bày ở trên.
- Kết quả khảo nghiệm cho thấy 06 giải pháp đề xuất trong đề tài nhìn chung đều rất hợp lí và có tính khả thi đối với công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường Tiểu học quận Gò Vấp. Nếu thực hiện tốt và hiệu quả các giải pháp đó chắc chắn rằng chất lượng giáo dục của quận nhà sẽ được nâng lên đáp ứng mục tiêu bậc học, góp phần đắc lực vào việc đào tạo nhân lực cho địa phương Gò Vấp.
Như vậy, mục đích và các nhiệm vụ của đề tài đã được giải quyết. Giả thuyết khoa học được chứng minh. Đề tài đã hoàn thành.
2. KIẾN NGHỊ