Thực trạng sử dụng các giải pháp đổi mới quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp ờ trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ Vạn Xuân

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mỏi quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp ở trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ vạn xuân tp HCM (Trang 55 - 58)

điện công nghiệp ờ trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ Vạn Xuân

Trường Cao đẳng Kỹ thuật công nghệ Vạn Xuân vẫn vươn lên và có những bước trưởng thành vượt bậc. Điều đáng nói hơn cả là lĩnh vực quản lý đào tạo. Nhà trường đã tạo dựng được hệ thống quản lý đào tạo về cơ bản là thống nhất, đồng bộ và đang phát huy có hiệu quả. Với mô hình mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo tương đối cụ thể, bước đầu được thiết kế theo một

71

chung có phẩm chất tốt, trình độ chuyên môn khá vững vàng, giàu kinh nghiệm... nhà trường đã tạo một lực lượng lao động lớn vững về lý thuyết và tay nghề trong cả nước, đáp ímg kịp thời nhu cầu của xã hội. Bên cạnh đó qui mô đào tạo cúa nhà trường không ngùng được phát triển và mở rộng với nhiều loại hình đào tạo và nhiều đối tượng HSSV khác nhau đã làm cho nhà trường có được vị thế xứng đáng trong hệ thống các trường có đào tạo trung cấp chuyên nghiệp trong cả nước.

Nhìn chung, những thành tựu mà nhà trường đã đạt được là chủ yếu mặc dù vì nhiều lý do khác nhau, ở nhiều góc độ khác nhau, công tác quản lý đào tạo của nhà trường còn có nhiều nhược điểm, hạn chế cản trở bước tiến của nhà trường.

- Quá trình xây dựng mục tiêu đào tạo chưa xác định nhu cầu đào tạo một cách toàn diện, thiếu sự tham gia đóng góp trí tuệ của các chuyên gia đầu ngành, của các đơn vị sử dụng sản phẩm đào tạo của trường do đó mục tiêu còn chứa đựng những yếu tố chủ quan nhất định.

- Kế hoạch và khung chương trình đào tạo của các hệ đào tạo được xây chủ yếu theo kiểu truyền thống nên tương đối cứng, gây khó khăn cho việc cập nhật nhũng thông tin mói, loại bỏ những thông tin đã lạc hậu. Nội dung đào tạo một số môn học trong từng hệ còn trùng lập giữa kiến thức các môn cơ sở và môn chuyên ngành.

- Công tác quản lý HSSV chưa thật sự được các cấp quan tâm sâu sắc, thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa cán bộ quản lý HSSV và giáo viên.

- Phương thức, hình thức và mức độ liên kết trong đào tạo giữa nhà trường với các DNSX còn nhiều hạn chế.

Những nhược điêm trên đây cũng chính là những hạn chế của công tác quản lý của nhà trường. Đế khắc phục những hạn chế đó đòi hỏi phải có sự quan tâm hơn nữa của các cấp lãnh đạo của nhà nước, Bộ chủ quản và các ban ngành có liên quan, đồng thời nhà trường phải tìm ra những giải pháp tích cực cụ thể để tháo gỡ từng bước những khó khăn đế tạo cho nhà trường có những bước đi vững chắc trong tương lai.

Việc phân tích thực trạng đối mới quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp trong nhà trường chuyên nghiệp là cơ sở đê đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý đào tạo trong nhà trường, góp phần tạo sự chuyến biến trong quản lý giáo dục - đào tạo từ bình diện vi mô đến cấp độ vĩ mô.

Trường Cao đắng kỹ thuật công nghệ Vạn Xuân hỉnh thành và phát triển với khoảng thời gian tuy không dài. Nhưng đã có những thành tích nổi bật về công tác đào tạo và uy tín cúa một trong những trường. Tuy nhiên sẽ không tránh khỏi những tồn tại và những bất cập, mà nếu không có phương án giải quyết thì nguy cơ tụt hậu là khó tránh khỏi. Đó là sự thiếu đồng bộ của các khâu trong công tác quản lý đào tạo. Do vậy, việc đổi mới quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp ở Trường Cao đẳng kỹ7 thuật công nghệ Vạn Xuân thực sự cần thiết và cấp bách.

Việc đổi mới quản lý đầo tạo ngành điện công nghiệp là tất yếu vì nó là xu thế chung của các trường Cao đẳng, Đại học hiện nay. Do vậy, quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp sẽ giữ vai trò nòng cốt, là đội quân tiên phong lớn

73

tạo, đội ngũ cán bộ... Dựa vào cơ sở thực tiễn, trên cơ sở kế thừa những ưu điểm của các đề tài đi trước, tác giả đã nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp cụ thể. Kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày cụ thể trong chương 3 của luận văn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mỏi quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp ở trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ vạn xuân tp HCM (Trang 55 - 58)