7 Tuyên sinh và việc làm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mỏi quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp ở trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ vạn xuân tp HCM (Trang 26 - 28)

Công tác tuyển sinh của các cơ sở đào tạo nghề thường gặp khó khăn hơn các trường đại học do nhiều lý do khác nhau. Trong đó có một số nguyên nhân chủ yếu như: nhận thức xã hội về nghề lao động kỹ thuật (công nhân kỹ thuật) còn hạn chế, đặc biệt là phụ huynh, học sinh; phân luồng học sinh còn yếu, công tác hướng nghiệp bất cập nên số lượng học sinh vào học học nghề thấp; một số học sinh vào học nghề không theo nguyện vọng của bản thân.

Đặc biệt là trong giai đoạn đối mới hiện nay - phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, nếu cơ sở đào tạo nghề không chủ động, sáng tạo đổi mới công tác tuyển sinh thì sẽ gặp những khó khăn nhất định.

Điều này gây ảnh hưởng xấu đến việc đảm bảo, nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực kỹ thuật.

Các cơ sở DNSX sẽ trợ giúp trong công tác tuyển sinh, chọn được đúng người học nghề theo nguyện vọng, năng lực cá nhân... (tăng thêm số lượng đầu vào).

Việc làm cho học sinh tốt nghiệp là vấn đề quan trọng, trăn trở của không những Ngành giáo dục mà của toàn xã hội, đặc biệt là bản thân học

Đào tạo, T uyển

Sơ đồ 1: Tĩtyến sinh và việc làm theo phương thức kết hợp đào tạo nghề.

Trong quản lý đào tạo nghề hiện đại, quản lý chất luợng sản phẩm đirợc đặt ra nhu là nhiệm vụ hàng đầu và nó là sự thể hiện của tất cả các nhiệm vụ khác cúa hoạt động này. Theo quan niệm của tố chức kiểm tra chất luợng Châu Âu cho rằng: chất luợng của sản phẩm là mức độ mà sản phẩm ấy đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng.

- Theo J.Juran (Mỹ): chất lượng là tiềm năng thoả mãn nhu cầu của thị trường vói chi phí thấp nhất.

- Theo ISO 8402-86: Chất lượng của sản phẩm là tổng thể những đặc điểm, những đặc trưng của sản phẩm thể hiện được sự thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định và phù họp với công cụ, tên gọi của sản phẩm.

- Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5814-94: Chất lượng là sự tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể đối tượng có khả năng thoả mãn nhũng nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn.

3. Các tiêu chí về chương trình đào tạo 135 32

những nhu cầu phát triển của xã hội. Giáo dục đào tạo là một lĩnh vực xã hội đặc biệt, sản phấm giáo dục đào tạo cung cấp cho xã hội là nhân cách con người, đối với đào tạo nghề, chất lượng đào tạo là những con người đáp ứng được các yêu cầu về phẩm chất và năng lực của hoạt động nghề nghiệp.

Tuy nhiên, việc đánh giá chất lượng sản phẩm tức là đánh giá chất lượng đào tạo là công việc rất khó khăn và phức tạp. Không thể chỉ đánh giá nó sau khi đã hoàn thành các công đoạn đào tạo (sau khi tốt nghiệp). Việc đánh giá phải trải qua quá trình lâu dài từ trong bản thân quá trình đào tạo cho đến sau khi đào tạo, hoặc phải thông qua công việc mà họ đảm nhiệm sau khi ra trường.

Trong cơ chế thị trường, chất lượng sản phâm có một ý nghĩa quyết định cho sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Một sản phẩm vừa lòng khách hàng là sản phâm đạt chất lượng - đó là những người lao động có phẩm chất tốt và tay nghề cao.

Trong bối cảnh đất nước ta đang bước sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, với nền kinh tế nhiều thành phần và với nhiều trình độ kỹ thuật-công nghệ rất khác nhau, yêu cầu về chất lượng của mỗi ngành, mỗi nghề, mỗi cơ sở cũng khác nhau, vấn đề là ở chỗ, các cơ sở đào tạo nghề phải có chất lượng đầu ra đạt chuẩn chất lượng mà khách hàng yêu cầu. Do đó, nhiệm vụ quan trọng là phải xác định được chuẩn chất lượng cho mỗi ngành nghề, với những trình độ cơ bản cho những nhóm khách hàng cơ bản. Vì vậy, cần phải xác định chuẩn chất lượng cho các bậc học, các ngành học khác nhau.

33

đánh giá mức độ chất lượng của đào tạo nghề ngưừi ta dựa vào các tiêu chí sau:

+ Phấm chất xã hội, nghề nghiệp (đạo đức, ý thức, trách nhiệm).

+ Sức khoẻ

I Kiến thức, kỹ năng

+ Năng lực hành nghề

Bảng 1. Phân loai kiến thúc, kỹ năng theo Bloom

- Theo tổ chức Lao động quốc tế ILO:

Theo quan điểm xem xét chất lượng trên cơ sở các đầu vào của quá trình đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất lượng, với triết lý: Với điều kiện đầu vào và đảm bảo cho quá trình đào tạo tốt sẽ tạo ra sản phẩm tốt, tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo trường dạy nghề, theo ILO gồm có 9 nhóm như bảng 2:

34

Thực ra những quan niệm này không ngược nhau mà bổ sung cho nhau.

Trong đó, quan niệm thứ 2 như là điều kiện để có chất lượng đào tạo tốt. Còn hệ tiêu chí thứ nhất, là sự xác nhận lại chất lượng sản phẩm đã có.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mỏi quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp ở trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ vạn xuân tp HCM (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w