Đây là nhóm yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của mỗi cơ sở đào tạo. Các yếu tố này do hệ thống quản lý chất lượng của cơ sở dạy nghề quyết định. Các yếu tố bên trong thường bao gồm các nhóm sau:
38
+ Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý (Manpower - ml)
+ Đầu vào, học sinh, sinh viên tham gia học các chương trình đào tạo nghề (Material - m2).
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị (Machino - equipment - m3).
+ Nguồn tài chính (Money - m4).
+ Gắn đào tạo với sử dụng và khuyến khích học nghề (Marketing-m5).
+ Các nhân tố trên được gắn kết bởi nhân tố quản lý (Management-M).
Các nhân tố trên được sơ đồ hoá như hình 3. M vừa gắn kết 5m, vừa đảm bảo cho 5m vận động đồng bộ cùng xoè. Nhân tố M ở đây bao gồm cả quản lý chất lượng. Vai trò của M theo quy tắc Pareto 80:20 - 80% thất bại trong hoạt động của tổ chức là do quản lý. Như phân tích ở các phần trên
Hình 3. Nhóm các yếu tố về điều kiện đảm bảo chất lượng trường dạy nghề.
- Nhóm các yếu to về quá trình đào tạo
Thuộc nhóm này bao gồm các nhân tố như:
Nội dưng chương trình đào tạo có phù hợp với mục tiêu đào tạo đã được thiết kế phù hợp với nhu cầu của thị trường, yêu cầu của người học hay không?
Phương pháp đào tạo có được đổi mới, có phát huy được tính tích cực, chủ động của người học, có phát huy được cao nhất khả năng học tập của từng "khách hàng" hay không?
Hình thức tổ chức đào tạo có linh hoạt, thuận lợi, tiết kiệm chi phí cho người học không? Có đáp úng nhu cầu đa dạng của người học không ?
40
dàng nắm được các thông tin về kết quả học tập, lịch học, kế hoạch học và các hoạt động của nhà trường không?
1.3.3.4. Đặc điêm của việc quản lý chất lượng đào tạo nghề
Từ các khái niệm về quản lý chất lượng đã nghiên cứu ở trên, vận dụng vào đào tạo nghề ta có thể thấy: Quản lý chất lượng đào tạo nghề là toàn bộ các hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiêm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và nâng cao chất lượng
Hình 4. Chu trình quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp
Chu trình hình 4 là sự vận dụng chu trình Deming (PDCA) vào đào tạo nghề nói chung. Quản lý chất lượng trong đào tạo nghề cũng là quá trình cải tiến liên tục, Mọi khâu, mọi bộ phận trong nhà trường đều tham gia quá trình quản lý chất lượng.
Kết luận chương 1
Tóm lại, đế tìm ra mô hình tổ chức và quản lý nhà trường Cao đăng và các trường dạy nghề nói chung là một vấn đề khó khăn. Bởi lẽ tổ chức quản lý giáo dục phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như. Thế chế chính trị, môi trường văn hoá xã hội, điều kiện kinh tế của mỗi nước... Tuy nhiên, qua nghiên cứu mô hình quản lý giáo dục nghề nghiệp ở một số nước, ta có thế tìm thấy những điểm chung nhất về công tác tổ chức và quản lý của các cơ sở đào tạo là:
42
trường lao động, các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất.
+ Một số nội dung chủ yếu trong công tác quản lý của nhà trường là Tổ chức và quản lý nhân sự, quản lý chuông trình và hoạt động phục vụ đào tạo, quản lý giám sát tài chính.
CHƯƠNG 2
THựC TRẠNG ĐỎI MỚI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ỏ TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT