Quản lý hoạt động của giáo viên là một yếu tố quan trọng nhằm bảo đảm chất lượng đào tạo của nhà trường. Tăng cường quản lý hoạt động giáo viên chính là xây dựng cơ cấu đội ngũ giáo viên hợp lý, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, kiểm tra đánh giá két quả giảng dạy. Nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giảng dạy nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
* Mục tiêu đến năm 2015 nâng cấp thành đại học
Ke hoạch dài hạn khi hoạch định chiến lược từ nay đến 2015 và những năm tiếp theo là xây dựng đội ngũ giáo viên đủ vế số lượng và chất lượng, đồng thời làm tốt nhiệm VỊ1 giảng dạy, đáp ứng được yêu cầu đào tạo của Nhà
trường.
- về số lượng: Đảm bảo đú giáo viên theo nhu cầu đào tạo, 100% giáo viên có trình độ đại học, 20% có trình độ sau đại học.
- về chất lượng: Phải dựa theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo về chuân hoá giáo viên, đặc biệt trình độ chuyên môn nghiệp vụ đó là:
84
* Biện pháp thực hiện
- Quy hoạch đội ngũ giáo viên:
Trước hết Nhà trường cần phải quy hoạch đội ngũ giáo viên theo quy định của Nhà nước, phân loại chất lượng đội ngũ giáo viên đế có kế hoạch sử dụng hợp lý:
+ Tiến hành điều tra cơ bản hiện trạng đội ngũ giáo viên .
+ Phân loại quy hoạch sử dụng .
+ Lập kế hoạch bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn cho từng loại giáo viên .
Chú trọng xây dựng giảng viên đầu đàn (bao gồm những người có thâm niên giảng dạy lâu năm, có trình độ chuyên môn giỏi, có năng lực sư phạm tốt, có uy tín, có trách nhiệm cao, có tâm huyết với nghề nghiệp, với nhà trường) để dẫn dắt bồi dưỡng các thế hệ kế tiếp, đảm bảo không bị thiếu hụt giáo viên và không còn những hạn chế như phần thực trạng đã nêu.
Giải pháp đế bổ sung đội ngũ giáo viên đủ về số lượng và bảo đảm chất lượng đáp ứng được yêu cầu giảng dạy, nghiên cứu khoa học, biên soạn tài liệu giáo trình và có được số lượng giáo viên dự trữ đế luân phiên đi học, đi công tác, tập huấn.v.v... thì giải pháp đế tuyển dụng, bổ sung đội ngũ giáo viên phải được cụ thê hoá cho phù họp với từng khoa, trung tâm.
- Xây dựng kế hoạch tổng thế dài hạn, ngắn hạn về xây dựng đội ngũ giáo viên, tăng cường tiềm lực đội ngũ giáo viên:
+ Kế hoạch dài hạn (5 năm): Công tác bồi dưỡng dài hạn phải dựa trên nhu cầu sử dụng của nhà trường và nhu cầu bản thân giáo viên, cần có sự phân loại giáo viên để xác định nhu cầu cần bồi dưỡng.
+ Kế hoạch ngắn hạn: Dựa trên nhu cầu thực tế về giáo viên, tập trung khắc phục những điếm yếu, điểm hạn chế của đội ngũ giáo viên trong từng năm học. Ke hoạch này có hiệu quả cao, nhưng cũng cần có nhiều giải pháp và nguồn lực tăng cường thì mói có tính khả thi.
Hàng năm, Nhà trường cần sắp xếp kế hoạch cho giáo viên đi thực tế ở các cơ sở, đơn vị sản xuất doanh nghiệp, để tích lũy kiến thức, vừa đê nắm chất lượng sản phẩm do mình đào tạo nên, tiếp thu những ý kiến phản hồi của
86
giáo viên làm cơ sở cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hiện có của nhà trường.
Cần phân theo 3 loại:
- Giáo viên không đáp ứng yêu cầu giảng dạy.
- Giáo viên đáp ứng được, nhưng cần bồi dưỡng một số mặt.
- Giáo viên đáp ứng tốt, có khả năng phát triển .
+ Đối với giáo viên không đáp ímg yêu cầu giảng dạy, cần kiên quyết thuyên chuyển bố trí công tác khác hợp lý hơn. Nhưng cũng cần lưu ý động viên, và bảo đảm chế độ chính sách cho họ.
+ Đối với giáo viên đáp ứng được, nhưng cần bồi dưỡng một số mặt: Nhà trường cùng với khoa, tổ bộ môn, cần có sự phối hợp chặt chẽ cùng vói cơ quan chức năng để tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, tạo điều kiện cho họ nâng cao được kiến thức, năng lực giảng dạy.
+ Đối với giáo viên có khả năng phát triển: cần động viên khuyến khích, có chính sách thoả đáng, đào tạo, bồi dưỡng họ trở thành nòng cốt, chú trọng những giáo viên trẻ thực sự có năng lực, có phẩm chất đạo đức... đê bồi dưỡng và phát triển họ thành những giáo viên đầu đàn.
3
Quản lý nâng cao kỹ năng thực hành 4,5 4,5 4,5
+ Mời giảng viên chuyên ngành hoặc các chuyên gia giỏi ở các viện nghiên cứu, các cơ sở sản xuất, về tập huấn cho giáo viên theo mục tiêu chương trình đã duyệt.
+ Gửi giáo viên đi bồi dưỡng ở trong hoặc ngoài nước. Có thể căn cứ vào khả năng đào tạo, kế hoạch giảng dạy mà các tố bộ môn vận dụng linh hoạt để bố trí giáo viên đi bồi dưỡng nghề tuỳ theo trình độ mà có chương trình bồi dưỡng phù hợp. Đồng thời có chính sách thoả đáng để khuyến khích giáo viên đi học tập bồi dưỡng.
- Nâng cao năng lực sư phạm của giáo viên.
- Chỉ đạo khoa, bộ môn quản lý chặt chẽ hoạt động giảng dạy của giáo viên.
+ Yêu cầu giáo viên chú trọng cải tiến biên soạn giáo án, bài giảng cho
phù hợp, vừa thể hiện đầy đủ nội dung, kiến thức và tính vừa sức của người học.
+ Yêu cầu giáo viên lựa chọn các phương pháp giảng dạy thích họp cho từng bài, tìmg môn học, phù hợp với đối tượng. Kết hợp được phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học hiện đại, đế dần dần phát huy được tính tích cực trong hoạt động nhận thức của người học .
+ Thực hiện đúng quy chế giảng dạy, thi, kiểm tra đánh giá, nắm chắc chất lượng học tập của học sinh - sinh viên để điều chỉnh cho phù hợp.
năm học, kết hợp các biện pháp hành chính, tổ chức đế quản lý, theo dõi đôn đốc việc thực hiện.
+ Phát động các phong trào thi đua đế dạy tốt, tổ chức dự giờ, kiếm tra giờ giảng, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, cuối năm kiểm điểm nhận xét đánh giá chung (gồm tự đánh giá, tập thể đánh giá, thông qua cán bộ quản lý đánh giá).
+ Tố chức học sinh - sinh viên đóng góp ý kiến, nhận xét về tinh thần giảng dạy, trách nhiệm của giáo viên trong thực hiện nhiệm vụ giảng dạy. Dùng hình thức phiếu thăm dò hoặc tập hợp ý kiến dân chủ, khách quan thông qua tố chức lớp.
Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên như: thực hiện tiến độ giảng dạy theo kế hoạch, đảm bảo nội dung giảng dạy theo chương trình, đảm bảo đề cương, giáo án lên lớp, kế hoạch thực hiện phương pháp giảng dạy...
89
Quản lý hoạt động học tập của học sinh là quá trình quản lý đồng bộ nhiều khâu, nhiều bước. Các hoạt động lãnh đạo, quản lý, giáo dục của Nhà trường cần tập trung các khâu cơ bản đó. Thông qua đánh giá thực trạng quản lý học sinh, thông qua ý kiến phản hồi của các đơn vị doanh nghiệp, các cơ sở sử dụng học sinh tốt nghiệp, thông qua điều tra trimg cầu ý kiến , tác giả xin đề cập một số nội dung của giải pháp tăng cường quản lý hoạt động học tập của học sinh.
- Tăng cường quản lý hoạt động đầu khoá học:
Tố chức điều tra cơ bản học sinh khi mới vào trường để nắm trình độ, năng lực, đặc điếm tâm lý của từng cá nhân học sinh. Trên cơ sở đó phân loại học sinh và có các quyết định quản lý phù hợp nhằm quản lý được quân số, chất lượng đầu vào và hướng dẫn những nội dung cần thiết cho học sinh. Đé làm tốt những nội dung này cần có sự phối hợp chặt chẽ của phòng đào tạo, phòng công tác học sinh - sinh viên và các đơn vị quản lý học sinh.
+ Giáo dục cho học sinh tìm hiểu về truyền thống và sự trưởng thành, lớn mạnh của nhà trường. Thông qua các chương trình giao lưu học tập, tạo nên tình cảm gắn bó của học sinh đối với thầy cô giáo và nhà trường, giúp học sinh có động cơ thiết thực đế học tập và rèn luyện tốt hơn.
+ Hướng dẫn cho học sinh nắm vững được mục tiêu, nội dung chương trình, quy định đào tạo, phổ biến quy chế đào tạo, quy chế thi, kiêm tra đánh giá, và đích cuối cùng cần đạt được đó là nhân cách của người học sinh, để từ đó định hướng, tạo viễn cảnh và có giải pháp thích ứng để nhằm thực hiện
1
Chuẩn hoá csvc trang bị phục vụ