Một số đặc điểm cơ bản của thuyết tam tũng, tứ đức trong Nho giỏo Vi ệt Nam

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 55 - 66)

Một là, thuyết tam tũng, tứ đức được phỏp luật phong kiến Việt Nam thừa nhận và đề cao

Giai cấp phong kiến đó sử dụng quyền chuyờn chớnh để đedọa và trừng trị những người phụ nữ muốn thoỏt ra khỏi vũng trúi buộc của chế độ tụng phỏp và lễ giỏo Nho giỏo. Họ khụng chỉ chịu sự đàm tiếu của dư luận mà cũn phải chịu những hỡnh phạt hà khắc như đỏnh bằng gậy, thớch vào mặt, lưu đày, tử hỡnh...

Trong Sơ lược Hoàng Việt Luật lệ (bước đầu tỡm hiểu luật Gia Long), Bộ luật Gia Long,Điều 332 của Tổng mục Phạm gian dõm quy định rừ: Phàm kẻhũa gian, bị phạt 80 trượng, cú chồng phạt 90 trượng, điờu gian (cú hay khụng chồng) phạt trăm trượng. Cưỡng gian, treo cổ (giam chờ), chưa thành, phạt trăm trượng, lưu ba ngàn dặm. Gian dõm con gỏi 12 tuổi trở xuống, dự hũa đồng cũng buộc tội theo chỗ cưỡng. Cũn hũa gian, điờu gian thỡ trai gỏi cựng tội. Gian làm nữ rỏch trầy, giao cho gian phu nuụi dưỡng, gian phụ tựng phu gả bỏn, người chồng muốn giữ lại, cho phộp. Nếu gả bỏn cho gian phu thỡ gian phu và người chồng này, một người bị phạt 80 trượng, người đàn bà bắt li dị trả về gia tộc, đồ cưới cho vào kho quan. Trong Điều lệ 1. Phàm quan chức và quõn dõn gian với vợ quan chức thỡ gian phu gian phụ đều bị treo cổ (giam chờ). Nếu quan chức gian với vợ của quõn dõn thỡ cỏch chức, phạt trăm trượng ngay gian phụ, bị đúng gụng một thỏng, phạt

trăm trượng. Cũn như quõn dõn cựng gian nhau thỡ gian phu, gian phụ đều bị đúng gụng một thỏng, phạt trăm trượng. Cũn nụ tỡ gian nhau, khụng chia một hay nhiều chủ và thiếp, nụ tỡ của quõn dõn, quõn dõn quan viờn, cựng nhau thỡ gian phu, gian phụ đều bị phạt trăm trượng[137, tr.127, 130].

Quốc triều Hỡnh luật (Luật hỡnh triều Lờ) ghi rừ. Quốc triều hỡnh luật là một bộ luật hỡnh chớnh thống và quan trọng nhất của triều đại nhà Lờ (1428- 1788). Điều 14: Cú những người hiếu hữu, cựng đàn bà trinh liệt, mà khụng tõu lờn để ban thưởng, hay cú những kẻ loạn luõn trỏi đạo, mà khụng tõu lờn để trị tội, thỡ quan lộ, quan huyện bị xử tội biếm hayphạt [115, tr.123]. Điều 27: Vợ cả, vợ lẽ phạm phải điều nghĩa tuyệt (như thất xuất) mà người chồng chịu giấu khụng bỏ thỡ xử tội biếm, tuỳ theo việc nặng nhẹ [115, tr.127]. Điều 4: Khi chồng chết, con cũn nhỏ, mẹ đi cải giỏ, mà lại đem bỏn điền sản của con, thỡ xử phạt 50 roi, trả tiền lại người mua, trả ruộng cho con [115, tr.148].

Điều 30: Con gỏi và những trẻ nhỏ mồ cụi, tự bỏn mỡnh mà khụng cú ai bảo lĩnh thỡ người mua cựng người viết văn khế, người làm chứng thảy đều xử tội

xuy, trượng như luật đàn bà đỏnh 50 roi đũi lại tiền trả cho người mua và huỷ bỏ văn khế. Nếu những người cụ độc cựng khốn từ 15 tuổi trở lờn, tỡnh nguyện bỏn mỡnh thỡ cho phộp.Điều 34: Người nào đang cú tang cha mẹ hoặc tang chồng mà lại lấy chồng hoặc cưới vợ thỡ xử tội đồ, người khỏc biết mà vẫn cứ kết hụn thỡ xử biếm ba tư và đụi vợ chồng mới cưới phải chia lỡa. Điều 37: Tang chồng đó hết mà người vợ muốn thủ tiết, nếu ai khụng phải là ụng bà cha mẹ mà ộp gả cho người khỏc, thỡ xử biếm ba tư và bắt phải ly dị; người đàn bà phải trả về nhà chồng cũ; người đàn ụng lấy người đàn bà ấy thỡ khụng phải tội [115, tr.130].Điều 38: Vợ cả, vợ lẽ tự tiện bỏ nhà chồng đi, thỡ xử tội

đồ làmxuy thất tỳ; đi rồi lấy chồng khỏc thỡ phải đồ làm thung thất tỳ; người và gia sản phải trả về nhà chồng cũ. Người biết mà cứ lấy làm vợ thỡ phải tội

đồ, khụng biết thỡ khụng phải tội [115, tr.130].

Vào những thế kỷ cuối của chế độ phong kiến đó xuất hiện những nhục hỡnh và cực hỡnh chỉ ỏp dụng riờng đối với phụ nữ như gọt gỏy bụi vụi, thả bố trụi sụng hoặc voi giày ngựa xộ... Trong cõu chuyện “Vũng voi giày” viết về một người phụ nữ bị kết tội khụng giữ được “tiết hạnh”, tỏc giả Doón Kế

Thiện đó mụ tả cụ thể. Về đầu đời Tự Đức cỏch hành hỡnh như sau: người ta đào một cỏi hố sõu vừa một người ngồi. Sau khi tuyờn bố tội trạng, giỏm sỏt quan cho dẫn dõm phụ bị trúi giật cỏnh khuỷu, mắt bịt khăn trắng, bắt ngồi vào trong hố, rồi hạ lệnh cho quản tượng dắt một con voi đó huấn luyện thụng thuộc đến, ra hiệu cho nú lấy chõn giày xuống hố cho đến khi dõm phụ bị vụn xương chết đi mới thụi[174, tr.230]. Hiện nay tại Hà Nội, bờn cạnh chựa Bớch Lư vẫn cũn ngụi miếu nhỏ thờ vị thần “Gọt gỏy bụi vụi”, đõy là chứng tớch của kiểu nhục hỡnh này đối với người phụ nữ xưa.

Chớnh vỡ xem trọng trinh tiết, “tiết hạnh khả phong”, xó hội luụn đề cao những người “tuẫn tiết”- tự vẫn để giữ gỡn trinh tiết với chồng. Vũ Thị Thiết, người thiếu phụ Nam Xương (nhõn vật cú thực ở huyện Lý Nhõn, Hà Nam) đó tự trẫm mỡnh để chứng minh lũng thuỷ chung, trinh trắng của mỡnh trước người chồng cả ghen.

Một số tỏc phẩm văn học thời kỳ phong kiến như Truyện Kiều, Cung oỏn ngõm khỳc đó thể hiện lũng thương cảm đối với phụ nữ. Nguyễn Du là nhà Nho đi xa hơn cả trờn con đường tranh đấu cho nữ quyền. ễng chọn nhõn vật chớnh là Thuý Kiều- người con gỏi lương thiện, cú khỏt vọng mạnh mẽ về tỡnh yờu tự do, bị xó hội đẩy vào thõn phận kỹ nữ. Cỏc ứng xử khụng theo chuẩn mực của Nho giỏo trong tỡnh yờu của Thuý Kiều, việc tồn tại trong nhà chứa hàng chục năm mà khụng tuẫn tiết của nàng đó gõy nờn tranh luận, bỡnh phẩm trong suốt cả thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Rất nhiều nhà tư tưởng của nước ta thời kỳ này mặc dự được coi là duy tõn, nhưng cũng cựng cú một quan niệm khắt khe về “tuẫn tiết” của người phụ nữ thụng qua nhõn vật Kiều. Nguyễn Du viết về Kiều trong đờm gặp Kim Trọng: “Xăm xăm băng lối vườn khuya một mỡnh”. Hành động này của Kiều đó gặp sự phản đối của Ngụ Đức Kế (1878 - 1929) và Huỳnh Thỳc Khỏng (1876 - 1947) là hai nhà Nho duy tõn, yờu nước và cú tinh thần phờ phỏn Tống Nho mạnh mẽ. Trong cỏch nhỡn về đời sống thõn xỏc của người phụ nữ, Ngụ Đức Kế và Huỳnh Thỳc Khỏng đứng trờn lập trường bảo thủ của Tống Nho. Năm 1924, Ngụ Đức Kế viết: “Một đụi thiếu niờn nam nữ, đờm thanh người vắng, trốo tường, trổ ngừ, ước hội trũ chuyện cựng nhau, đối với phong húa đạo đức là một việc bất chớnh,

mở đầu quyển sỏch như thế, dự sau cú tụ vẽ hiếu nghĩa gỡđõu nữa cũng khụng đủ làm gương tốt cho đời” [149]. Năm 1930, Huỳnh Thỳc Khỏng cũn nặng lời hơn nữa: “Hiện xó hội ta ngày nay mà diễn ra những tuồng thương vong, bại tục kia, cỏi giống độc con đĩ Kiều gieo vào trong cừi tư tưởng khụng phải là ớt” [149]. Và cực đoan hơn khi một số nhà tư tưởng lại yờu cầu Kiều phải tuẫn tiết để chết. Nguyễn Du đó miờu tả khi bị bỏn cho Mó Giỏm Sinh thỡ Kiều dựng dao đõm vào cổ tự tử nhưng khụng chết. Trước vấn đề này, một số nhà Nho phờ phỏn Kiều bởi họ cho rằng Kiều đó khụng quyết tõm chết. Nguyễn Cụng Trứ đũi hỏi Kiều phải tự tử để bảo toàn phẩm tiết. Ngay cả Tản Đà - là người dạo những bản nhạc đầu tiờn bỏo hiệu cho trào lưu văn học hiện đại cũng đồng quan điểm với cỏc nhà Nho trờn. Trờn tờ An Nam tạp chớ số 37 ngày 16/04/1932, Tản Đà đó ca ngợi những tiết phụ xưa “dẫu chưa hẳn như phụng hoàng, kỳ lõn trong phi tầm tẩu thỳ, thời cũng là hũn ngọc ở nỳi đỏ, hạt chõu trong bể chai. Đời đời vua chỳa, ơn ban tiết hạnh khả phong cũng là vỡ vật quý của đời, đời nờn biết quý vậy” [149].

Hai là, thuyết tam tũng, tứ đức được xõy dựng theo xu hướng Nho giỏo húa và thể hiện dưới hỡnh thức gia huấn ca.

Một trong những điểm đặc sắc trong văn húa gia đỡnh theo Nho giỏo là việc xõy dựng, giỏo dục và thực hiện, giỏo dục cỏc thành viờn trong gia đỡnh theo tinh thần gia huấn. Cỏch nhỡn của Nho giỏo, nhà - nước - thiờn hạ là những loại hỡnh đồng dạng, gắn kết hữu cơ với nhau, do đú, nước cú quốc phỏp thỡ nhà cũng cú gia lễ, gia huấn. Về mặt giỏo dục đạo đức cho người phụ nữ, cỏc nhà nho thời phong kiến đặc biệt đề cao vai trũ của gia huấn. Sỏch “gia huấn” được viết theo thể diễn ca hoặc thể song thất lục bỏt. Cỏch viết của “gia huấn” dễ truyền khẩu và dễ nhập tõm, nhất đối với phụ nữ vốn là những người ớt học và theo như Nho giỏo núi “phụ nhõn nan húa” - khú dạy bảo. Trong bài Phụ chõm nguyờn tự cú viết:

“Đối với bọn quần thoa, nếu chữ nghĩa trỳc trắc, giọng văn cao xa thỡ khụng thể nhớ mà ngõm nga được. Cho nờn nhõn lỳc dạy học rỗi rói, ta nhặt nhạnh những cõu cỏch ngụn cổ và những cõu ca dao tục ngữ và quốc ngữ cú thể

làm lời khuyờn răn được sắp thành hơn 40 điều, diễn ra quốc õm làm chõm ngụn cho bọn đàn bà con gỏi” [173, tr.227].

Hay trong bản Khuờ huấn ca của Nguyễn Hũa Hương cho biết thiờn hướng giỏo dục phụ nữ của bản gia huấn này là:

“Đàn bà con gỏi khụng biết chữ, lỳc bồng con bế cỏi thường ru bằng lời ca quốc õm, cú những bài lành mạnh, cú những bài hài hước phúng đóng, nghe quen tai, thấm vào lũng người, khụng phải khụng cú tỏc động. Vỡ thế, ta làm 5 bài ca quốc õm, bảo con trẻ trong nhà học thuộc hy vọng lời hay, ý đẹp thấm vào chỳng, cũng như lời dạy bảo của mẹ hiền” [33, tr.191].

Hiện nay theo ước tớnh, chỳng ta cũn lưu giữ lại được gần 50 tỏc phẩm “gia huấn”, đú là chưa kể đến những sỏch về giỏo dục gia đỡnh được chộp lẫn trong gia phả như: Lờ tộc phả ký, Nguyệt Áng Lưu thị gia phả, Nguyễn tộc gia phả, Huờ Cầu xó Nguyễn tộc gia phả... trong cỏc tỏc phẩm thi ca như Huấn hài (trong Thiền tụng bản hạnh - Mạc Đĩnh Chi),Đi đến nhà chồng phải kớnh cẩn, phải giữ gỡn, chớ trỏi ý chồng (Kinh nghĩa - Lờ Quý Đụn), Khuyến phu đói thờ (Nguyễn Bỉnh Khiờm)... và rải rỏc trong cỏc tư gia. Thực tế cho thấy hầu hết tỏc giả sỏch “gia huấn” đều là cỏc bậc đại Nho nổi tiếng như Bảo kớnh cảnh giới của Nguyễn Trói,Cần kiệm vựng biờn của Nguyễn Đức Đạt, Cựng đạt gia huấn của Hồ Phi Tớch, Huấn nữ tử ca của Nguyễn Huy Oỏnh, Khuờ huấn ca của NguyễnHũa Hương...

Vỡ đề cao vai trũ giỏo dục đạo đức của “gia huấn” đối với phụ nữ nờn phần lớn nội dung trong gia huấn là bàn về phụ nữ -đõy là điểm khỏc biệt căn bản với Nho giỏo Trung Quốc - thể hiện rừ nột bản sắc dõn tộc Việt. Tỏc giả trong cỏc bài gia huấn đều đưa ra cỏch ứng xử của người phụ nữ trong quan hệ với cha mẹ đẻ, cha mẹ chồng, với chồng, với con. Nú xỏc định vị thế phụ thuộc của người phụ nữ vào nam giới trong xó hội phong kiến. Ở địa vị phụ thuộc như thế, tứ đức là những chuẩn mực bắt buộc người phụ nữ phải cú, để biến họ thành những cụng cụ dễ bảo, dễ sai khiến. Trong gia huấn, cỏc tỏc giả cũn đưa ra những điều phụ nữ khụng được phạm vào đú là “ăn núi nguy nga”, “ngồi lờ mỏch lẻo chuyện người”, “vụ duyờn chửa núi đó cười”, “điểm trang sắm sửa phấn dồi trỏt tụ”, “làm ăn chỏng lỏn” và“học thúi lăng nhăng”...

Ba là, thuyết tam tũng, tứ đức được thể hiện qua hương ước làng xó Việt Nam. Hương ước làng Thổ Hào, hương ước làng Xuõn Viờn (Diễn Chõu,

Nghệ An), hương ước làng Quỳnh Đụi (Nghệ An), hương ước làng Mỹ Khờ... Hương ước đú chớnh là lệ làng được cỏc bậc Nho sĩ soạn ra. Thời nhà Lờ sơ quy định rừ:“Nếu làng xó nào cú những tục khỏc, lập ra khoỏn ước và cấm lệ, ắt phải nhờ viờn chức Nho gia” [33, tr.159]. Hương ước của làng Quỳnh Đụi (Nghệ An) là một trong những hương ước tiờu biểu của làng học, làng quan Nho Việt Nam. Hương ước cú ghi: “trai gỏi lấy nhau lập gia đỡnh phải được cha mẹ cho phộp, mối lỏi hẳn hoi, đưa tin đàng hoàng, chứ khụng cú thúi chuyện trũ thầm vụng dưới búng trăng, trong bụi rậm. Con trai đó ưng lấy con gỏi nhà nào rồi thỡ khụng được đến nhà ấy nữa. Làm đủ 6 lễ, sau đú mới đến nhà con gỏi làm lễ cưới. Con gỏi đó định lấy con trai rồi, nhưng chưa về nhà chồng gặp ụng già bà già ở đường khụng được nhỡn thẳng vào mặt; cụ dõu cậu rể gặp nhau phải che mặt mà đi” [33, tr.160]. Nhỡn chung, hương ước Việt Nam đề cao kẻ sĩ, đề cao giỏo lý Nho giỏo và cú nhiều điều khoản củng cố gia đỡnh truyền thống.

Bốn là, thuyết tam tũng, tứ đức được thể hiện qua văn học dõn gian tiờu biểu là ca dao, tục ngữ, dõn ca. Bài ca dao sau cú bốn cõu nhưng để lại ấn tượng sõu sắc về chữ tỡnh, chữ hiếu: “Thuyền tỡnh trở lỏi về đụng/ Em đi theo chồng để mẹ cho ai?/ Mẹ già đó cú em trai/ Phận em là gỏi dỏm sai chữ tũng” [81, tr.295]. Hay:”Chữ trinh đỏng giỏ ngàn vàng” [81, tr.317]; hay: “Trai làm nờn năm thờ bảy thiếp/ Gỏi làm nờn thủ tiết thờ chồng” [81, tr. 318].

Ca dao tục ngữ đó phờ phỏn hành động của người phụ nữ cú quan hệ với người khỏc giới vượt quỏ phạm vi mức độ mà đạo đức, dư luận xó hội cho phộp:

“Chữ trinh đỏng giỏ ngàn vàng/ Từ anh chồng cũ đến chàng là năm/ Cũn như yờu vụng dấu thầm/ Họp chợ trờn bụng hàng trăm con người” [81, tr.318]

Năm là, địa vị của người phụ nữ Việt Nam đó làm “mềm húa “ thuyết tam tũng, tứ đức.

Ở Trung Quốc thời phong kiến, vai trũ của người chồng được đưa lờn hàng tối cao so với người vợ. Trong gia đỡnh Việt Nam truyền thống, nhỡn chung, người vợ cú địa vị cao hơn so với phụ nữ Trung Quốc và Nhật Bản. Trong gia huấn của Việt Nam, quan hệ vợ chồng là quan hệ “thuận tũng” - là quan hệ tương đối bỡnh đẳng, khụng quỏ phụ thuộc: Thuận vợ, thuận chồng tỏt

bể Đụng cũng cạn; Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra; của chồng cụng vợhaychồng cày vợ cấy, con trõu đi bừa;lệnh ụng khụng bằng cồng bà... đều toỏt lờn được sự hài hũa trong quan hệ vợ chồng.

Địa vị bỡnhđẳng của người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến được thể hiện rừ trong quan hệ về hụn nhõn, quan hệ về sở hữu tài sản. Trong quan hệ về hụn nhõn. Điều 322 của luật Hồng Đức nờu rừ: “con gỏi thấy chồng chưa cưới cú ỏc tật cú thể kờu quan mà trả đồ sớnh lễ”, tức là người phụ nữ cú quyền từ chối kết hụn và ly hụn với một người đàn ụng nếu như họ cảm thấy anh ta khụng xứng đỏng. Điều 308 của luật này cũng quy định rừ: “chồng xa cỏch vợ, khụng lui tới suốt năm thỏng thỡ vợ được phộp trỡnh quan sở tại, quan sở tại làm chứng thỡ người chồng đú mất vợ”. Hai điều khoản này cho thấy cỏc nhà làm luật thời kỳ này đó cú nhận thức quan trọng về vai trũ và vị thế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 55 - 66)