Mõu thuẫn giữa yờu cầu phỏt huy giỏ trị của thuyết tam tũng, tứ đức với những tỏc động mạnh mẽ của kinh tế thị trường và hội nhập

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 119 - 121)

tứ đức với những tỏc động mạnh mẽ của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay

Hiện nay, việc thực hiện kinh tế thị trường ở Việt Nam đó và đang tỏc động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, trong đú cú đạo đức của người phụ nữ. Ảnh hưởng của nú đối với việc phỏt huy giỏ trị của thuyết tam tũng, tứ đức là hiện tượng rất phức tạp.

Về mặt tớch cực: Cơ chế thị trường kớch thớch sự phỏt triển kinh tế, nõng cao tổng cụng lợi xó hội. Nú chuyển từ kinh tế khộp kớn sang nền kinh tế mở, gắn với phõn cụng lao động trong nước và quốc tế; chuyển từ kinh tế hộ gia đỡnh, làng xúm, ớt tớnh cọ xỏt sang kinh tế hàng húa cạnh tranh khốc liệt ở phạm vi trong nước và thế giới. Nú tạo điều kiện cho con người, cho phụ nữ phỏt triển về mọi mặt, trong đú cú đạo đức.

Về mặt tiờu cực: Cơ chế thị trường tạo ra sự phõn húa giàu nghốo một cỏch sõu sắc. Suy thoỏi đạo đức lối sống, sự du nhập lối sống thực dụng triệt để, chủ nghĩa cỏ nhõn, cơ hội, bộc lộ những khớa cạnh thấp hốn, vụ lợi, thậm chớ tàn nhẫn. Kinh tế thị trường dễ nảy sinh cỏc tệ nạn xó hội tham nhũng, tội phạm, bạo lực, lối sống chạy theo đồng tiền, bất chấp đạo lý, bỏ qua những giỏ trị truyền thống quý bỏu của người phụ nữ. Với những tỏc động mạnh mẽ của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế ở nước ta thời gian qua đó nảy sinh nhiều hiện tượng tiờu cực trỏi với truyền thống đạo đức của người phụ nữ truyền thống.

Một số đặc điểm của kinh tế thị trường như yờu cầu cao về tớnh chất năng động sỏng tạo cũng là nguyờn nhõn gõy là tỡnh trạng khú kiếm việc làm của người phụ nữ. Mặt khỏc, nhiều chị em chạy theo lối sống thực dụng, vỡ đồng tiền đỏnh mất nhõn phẩm, đạo đức. Một số cú điều kiện vật chất thỡ sống buụng thả, đỏnh mất thuần phong mỹ tục, phai nhạt truyền thống đạo đức vốn cú của dõn tộc. Khụng ớt người phụ nữ vi phạm phỏp luật, chà đạp lờn đạo lý, làm những việc trỏi phỏp luật: làm hàng giả, buụn lậu, buụn bỏn phụ nữ, trẻ em, buụn bỏn ma tuý, mại dõm, bạo lực tỡnh dục... Đõy là những vấn đề cú tớnh chất toàn xó hội, vỡ vậy, cần phải cú phương hướng khắc phục và cú những giải phỏp khả thi nhằm đem lại mụi trường đạo đức xó hội lành mạnh cho người phụnữ.

Như vậy, kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế tạo ra thời cơ nhưng cũng đưa ra rất nhiều khú khăn thỏch thức đối với người phụ nữ trong quỏ trỡnh kế thừa giỏ trị của thuyết tam tũng, tứ đức. Người phụ nữ ngày nay một mặt phải đấu tranh với mặt trỏi của cơ chế mới, mặt khỏc phải phỏt huy được những ảnh hưởng tớch cực của thuyết này. 1) Thuyết tam tũng, tứ đức gúp

trọng tỡnh, trọng nghĩa. Đạo tũngđề cao lũng thuỷ chung son sắt của người vợ đối với chồng, con. Nú đảm bảo trật tự trờn dưới phõn minh và thỏi độ ứng xử đối với nhau giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh. 2) Thuyết tam tũng, tứ đức

cũn gúp phần nhất định vào việc giữ gỡn trật tự, nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của người phụ nữ trong quan hệ với gia đỡnh, làng xúm, cộng đồng.

Trong điều kiện mới, cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống của người phụ nữ đang cú những mõu thuẫn, đấu tranh giữa cỏi tiến bộ và lạc hậu; giữa thiện và ỏc; giữa lối sống lành mạnh, trung thực, thuỷ chung với lối sống thực dụng, dối trỏ, ớch kỷ, ăn bỏm, chạy theo đồng tiền. Đạo đức mới của người phụ nữ trong xó hội mới vừa phải đấu tranh với cỏc hệ thống đạo đức xó hội khỏc, vừa phải đấu tranh để tự đổi mới giỏ trị truyền thống và khẳng định bản thõn trong điều kiện đó đổi thay. Khụng ớt chị em thành cụng vang dội ngoài xó hội nhưng lại lạnh lẽo cụ độc ngay chớnh trong ngụi nhà của mỡnh. Cho nờn, muốn giữ được hạnh phỳc gia đỡnh, người phụ nữ hiện đại phải luụn tự nhắc nhởsau thành cụng của người phụ nữ là gia đỡnh. Đừng bao giờ đẩy bản thõn vào thế đỏnh đổi gia đỡnh để lấy sự nghiệp. Vấn đề này đũi hỏi phải cú những giải phỏp thiết thực, hiệu quả.

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 119 - 121)