Mõu thuẫn giữa những quan niệm bảo thủ, lạc hậu của thuyết tam tũng, tứ đức với những quan điểm tiờn tiến trong việc xõy

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 121 - 123)

thuyết tam tũng, tứ đức với những quan điểm tiờn tiến trong việc xõy dựng chuẩn mực đạo đức hiện đại của người phụ nữ Việt Nam hiện nay

Thứ nhất, những quan điểm bảo thủ, lạc hậu do ảnh hưởng tiờu cực của thuyết tam tũng, tứ đức.

Việt Nam là một trong những nước sớm ký Cụng ước về xoỏ bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ và ủng hộ chương trỡnh hành động của Hội nghị quốc tế về phụ nữ. Phụ nữ cũng được cải thiện đỏng kể về trỡnh độ văn húa, về điều kiện tham gia cụng tỏc xó hội, về vai trũ trong hoạt động kinh tế cũng như trong việc nuụi dạy con cỏi trong gia đỡnh. Chỳng ta đó đạt được nhiều kết quả trong việc giải phúng phụ nữ. Tuy nhiờn, trong xó hội, vẫn cũn tồn tại những phong tục tập quỏn lạc hậu, những hạn chế của tư tưởng thuyết tam tũng, tứ đức đó ảnh hưởng khụng tốt đến việc xõy dựng đạo đức mới của phụ nữ Việt Nam hiện nay. Đú là tư tưởng: Trọng nam khinh nữ;

định kiến về giới; nạn tảo hụn; ỏp đặt hụn nhõn; tõm lý lệ thuộc của phụ nữ vào người nam giới; hạn chế khả năng tham gia hoạt động xó hội của người phụ nữ; những vấn nạn nhưmại dõm.

Thứ hai, để phự hợp với yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, chỳng ta đó và đang đặt ra những phẩm chất tiờn tiến của người phụ nữ Việt Nam hiện đại. Đú chớnh là cỏc phẩm chất, tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang. Phụ nữ thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa cần phải cú phẩm chất tự trọng để tiếp nối truyền thống tốt đẹp của con người Việt Nam, phụ nữ Việt Nam. Tự trọng để gúp phần bảo vệ gỡn giữ bản sắc văn húa dõn tộc và nột đẹp truyền thống trước những thỏch thức của xu thế toàn cầu húa và hội nhập. Lũng tự trọng cũnđem lại những giỏ trị đớch thực cho người phụ nữ, hướng họ đến sống thiện, sống đẹp. Người phụ nữ ngày nay cũn phải tạo cho mỡnh một niềm tin vào bản thõn và cuộc sống. Cú tinh thần vượt khú, cú ý chớ vươn lờn. Thường xuyờn rốn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức cỏ nhõn. Tớch cực học tập lao động sỏng tạo. Luụn tớch cực rốn luyện sức khoẻ và giữ gỡn vẻ đẹp thõn thể. Trước yờu cầu ngày càng cao của cụng nghiệp húa, hiện đại húa, người phụ nữ phải đảm đang để thực hiện hài hũa việc nhà, việc xó hội để vừa bảo toàn hạnh phỳc gia đỡnh và cú cơ hội phỏt triển. Người phụ nữ cần tự bồi dưỡng cho mỡnh kiến thức văn húa, kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, nuụi dạy con cỏi, chăm súc gia đỡnh v.v... Luụn ý thức sõu sắc về tinh thần tương thõn, tương ỏi, đề cao nghĩa tỡnh, coi trọng đạo lý, thuỷ chung son sắt. Luụn quan tõm đến lợi ớch xó hội và cộng đồng, tớch cực tham gia hoạt động chung của cộng đồng, khắc phục tư tưởng ớch kỷ hẹp hũi,đố kỵ với người khỏc v.v...

Tuy nhiờn, trong khi kế thừa cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống dõn tộc cần kiờn quyết loại bỏ những truyền thống cũ lỗi thời, khụng cũn phự hợp, đồng thời qua thực tiễn khẳng định những giỏ trị mới nảy sinh phự hợp với giai đoạn phỏt triển mới của đất nước. Sự biến động mạnh mẽ của cỏc điều kiện kinh tế xó hội, tất yếu dẫn đến sự chuyển đổi thang giỏ trị đạo đức một cỏch nhanh chúng, phức tạp, cú cả tớch cực và tiờu cực. Cuộc đấu tranh giữa cỏi tiến bộ và cỏi lạc hậu, giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, giữa hai lối sống cú lý tưởng lành mạnh, trung thực, thuỷ chung với lối sống thực dụng, dối trỏ ớch

kỷ, chạy theo đồng tiền hết sức quyết liệt. Đạo đức mới của người phụ nữ vừa phải đấu tranh với quan điểm bảo thủ, lạc hậu của thuyết tam tũng, tứ đức,

vừa phải tự đổi mới, tự khẳng định mỡnh trong điều kiện mới.

Như vậy, những quan điểm bảo thủ, lạc hậu nờu trờn doảnh hưởng tiờu cực của thuyết tam tũng, tứ đức đó mõu thuẫn gay gắt với những quan điểm tiờn tiến trong việc xõy dựng chuẩn mực đạo đức mới của người phụ nữ Việt Nam thời hiện đại. Mõu thuẫn này đũi hỏi chỳng ta phải kết hợp hài hũa, hợp lý trờn cơ sở lọc bỏ, kế thừa cỏi cũ và xõy dựng cỏi mới trong xó hội hiện đại.

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)