Nội dung thuyết ta mt ũng, tứ đức trong Nho giỏo Việt Nam

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 49 - 55)

Về cơ bản, thuyết tam tũng, tứ đức trong Nho giỏo Việt Nam vẫn đảm bảo những nội dung chớnh như trong Nho giỏo Trung Quốc.

Nguyễn Trói trong Giỏo huấn diễn ca bỡnh dõn thư quỏn (Bài dạy con cỏi phải ở cho cú đức hạnh), cú viết về thuyếttam tũng, tứ đức như sau:

Phận con gỏi ở cựng cha mẹ/Lũng phải chăm học khộo học khụn/ Một mai xuất giỏ hồi mụn/ Phận bồ liễu giỏ trong như ngọc/ Khộo

là khộo bỏnh trong bỏnh lọc/ Lại ngoan nghề dệt vúc may mềm/ Khụn là khụn lễ phải đường tin/ Lại trọn đạo nõng khăn sửa tỳi/ Khụng chẳng tưởng mưu lừa chước dối/ Khộo chẳng khoe mẽ lịch triều trai/ Xưa nay hầu dễ mấy ai/ Miệng khụn tay khộo cho trai được nhờ/ Phận làm gỏi nghe lời khộo khuyến/ Lắng tai nghe truyện cổ mới nờn/ Hóy xem xưa những bậc dõu hiền/ Kiờm tứ đức Cụng- Dung - Ngụn - Hạnh/ Cụng là đủ mựi xụi, thức bỏnh/ Nhiệm nhặt thay đường chỉ mũi kim/ Dung là nột mặt ngọc đoan trang/ Khụng tha thướt khụng chiều lả lướt/ Ngụn là lạy, trỡnh, thưa, võng, dạ/ Hạnh là đường ngay thảo kớnh tin/ Xưa nay mấy kẻ dõu hiền/ Cụng - Dung - Ngụn - Hạnh là tiờn phàm trần![17, tr.5].

Bựi Huy Tiến (Tuần phủ Vĩnh Yờn) với Nữ Huõn (Nhời dạy con gỏi khi về nhà chồng) đó đưa ra nhiều lời răn dạy đối với phụ nữ, đặc biệt, cú điều 1, điều 2, điều 7:

Điều 1: Cú con phải khú về con, cú chồng phải gỏnh giang sơn nhà chồng; Khụn ngoan cũng vẫn đàn bà, dẫu cho ngu dại cũng là đàn ụng; Bảy điều kiờng kỵ với đàn bà: ngồi lờ là một, dựa cột là hai, theo giai là ba, ăn quà là bốn, trốn việc là năm, hay nằm là sỏu, lỏu tỏu là bẩy.

Điều 2: Đàn bà cần phải cú 4 cỏi nết tốt. Một là, phụ đức. Đức của đàn bà khi khụng cần phải tài cỏn thụng minh cho được tuyệt giao, để làm cho lạ cho khỏc người ta đõu, chỉ cốt cho được đứng đắn, kớnh cần, dịu dàng, trinh tĩnh, tiết sạch giỏ trong, lỳc động lỳc tĩnh, cú phộp tắc,biết hổ thẹn, ấy phụ đức đại khỏi thế. Hai là, phụ ngụn. Nhời núi của đàn bà thi khụng cần khộo kộo, giảo hoạt, hay biện bạch cho lắm đõu, chỉ cốt phải chọn từng nhời núi, điều cú nờn núi hóy núi, lỳc cúđỏng núi hóy núi, cỏi nhời núi của mỡnh, khụng làm cho chỏn tai người nghe, khụng núi nhảm, núi bậy, núi gắt, núi núng, hay gặp đõu núi đấy, ấy phụ ngụn đại khỏi thế.

Ba là,phụ dung. Dỏng điệu của đàn bà thỡ khụng cần phải trang điểm ve vỳt cho nhõn sắc búng dỏng thành ra xinh đẹp làm gỡ, chỉ cần biết cỏch vệ sinh, thõn thể tắm gội cho được sạch sẽ, ăn mặc cho được nhũn nhặn, chỉnh tề, cử động cho ngay ngắn, khoan thai, khụng cú hấp tấp, ngả nghiờng, lả lơi, đờ đững, sượng sựng,ấy phụ dung đại khỏi thế. Bốn là,

phụ cụng. Cụng việc của đàn bà thỡ khụng cầnphải học chi li nẩy nút cho được tài khộo hơn người đõu, chỉ cốt phải thờu thựa vỏ may, cỗ bàn bỏnh trỏi, dưa tương, mắm muối, việc nhớn việc bộ, ở nhà trờn nhà dưới, cỏi gỡ cũng phải sành phải biết và phải sạch sẽ, mà đừng cú bỏ phớ thỡ giờ vào những việc vui đựa vụ ớch, ấy phu cụng đại khỏi thế.

Điều 7: Đức trinh tiết. Sự nghiệp của đàn ụng, rộng ra ở ngoài bốn bể, dự cú nhầm lỗi một tớ gỡ, cũn cú thể chuộc lại được, chớ danh tiết của người đàn bà thỡ quan hệ ở nhất thõn, hễ hơi dớnh vào cỏi nết ụ uế, thỡ như rỳng phải chàm, khụng sao gột rửa cho sạch được. Suốt một đời người đàn bà chỉ theo một chồng. Chồng vớ như giời, cú một mà khụng cú đến hai “trăm năm tạc một chữ đồng đến xương”. Cho nờn đàn bà con gỏi nhà cú giỏo dục, bao giờ cũng biết giữ mỡnh một cỏch rất cẩn thận, hỡnh như mang cỏi chộn ngọc chỉ sợ rơi vỡ, bưng chậu nước đầy chỉ e tràn đổ, thế mới giữ được cỏi tiết trong sạch, thơm tho. Cũn như những phường ăn xổi ở thỡ, tiết trăm năm đó bỏ đi một ngày, thỡ cũn cú ai cầu làm chi nữa[134, tr.11]. Phan Đỡnh Giỏp trong Nữ học luõn lý tập đọc khẳng định: Đức hạnh đàn bà quý nhất là trinh tiết, xưa nay kỳ tài quốc sắc cũng nhiều, nếu người mà đó mất trinh tiết, cũng như hũn ngọc cú vết, bụng hoa mật hương, quõn tử vẫn thường khinh bỉ.

Đàn bà, nhời núi phải mềm mại, chõn đi phải khoan thai, dỏng đứng thỡ phải khộp nộp, ngồi khụng được sổm chõn, ngủ khụng được nằm sấp, mỏi chớ cú ghếch cẳng, nực chớ nờn cởi trần, ai phạm vào nết nào là người bại đức! [189, tr.6-7].

Chi Thanh trongTiết - Hạnh,cho rằng:

Tứ- đức:Dọc, ngang, chớ khớ trị bỡnh/ Tu thõn trước, lập gia - đỡnh cho nờn/ Xột xem lề thúi xưa truyền/ Tam tũng, tứ đức những khuyờn một chiều.../ Nữ cụng kể đó là nhiều/ Đụi cõu bếp nước, vài điều buồng the/ Nữ dung ngượng nghịu rụt rố/ Tấm thõn ẻo lả mặc bề chăm lo/ Vui cười chẳng dỏm reo to/ Núi năng chẳng dỏm he ho rộng nhời.../ Giữ mỡnh chẳng dỏm gần trai/ Chẳng nhỡn tận mắt, chẳng mời tận tay...

Tam tũng: Bốn điều bắt nết làm hay/ Khộo khen lại nỡ buộc dõy tam tũng/ Tại gia tũng phụ cho xong/ Tới khi xuất giỏ phải tũng phu quõn!/ Rủi, khi phụ tử thiệt phần/ Đầu xanh, goỏ bụa, đường trần tũng con...

Thủ tiết: Trăm năm, một tiết cho trũn/ Cụ phũng lạnh lẽo, cụ hồn lõm ly!.../ Nếu khụng? Bố chuối trụi đi/ Chõn voi, vú ngựa nể chi mỡnh vàng/ Bụi vụi, gọt gỏy sỗ sàng.

Cụ thể về nữ ngụn và nữ hạnh, tỏc giả cho rằng: khụng được tự do cười núi theo ý muốn. Từ bảy tuổi trở lờn khụng được với trai ngồi cựng giường phơi quần ỏo cựng dõy; chẳng được nhỡn tận mắt, chẳng được trao tận tay... và nếu cần chỉ cú cỏch liếc trộm và núi nhỏ nhẻ... Con gỏi thanh tõn hoặc lền bà goỏ bụa một nhầm hai nhỡ mà chửa hoang liền bị lột truồng, trúi ghỡ chõn tay vào bố chuối, miệng gắn trỏm đường lại, rồi trụi sụng! Trờn đầu bố cú cắm cỏi biển kể tội trạng và rủa độc kẻ nào vớt lờn. Đàn bà ngoại tỡnh bị trúi lự khu vứt nằm dưới đất cho voi giày lờn trờn... hoặc lột truồng, giang bốn chõn tay ghỡ vào chõn sau 4 con ngựa, rồi đồng thời quất mạnh cho ngựa chạy, xộ tan ra! Con gỏi bị ộp duyờn, chờ chồng bỏ nhà trốn đi, nếu chồng tỡm bắt được liền gọt sạch túc ở gỏy, lấy vụi bụi vào rồi dắt quanh chợ 3 vũng... sau cựng lụi về căng nọc đỏnh chỏn rồi đuổi đi hoặc dắt trả bố mẹ đẻ! Con gỏi chưa chồng mà theo trai cha anh bắt về lột truồng, trúi ghỡ vào hai cọc ộp hai sườn và chụn chặt chõn xuống đất rồi thuờ trẻ con cầm que vừa chọc vừa reo hũ: “ối làng nước ụi, lại mà xem đồ diều tha quạ mổ!...”[138, tr.5-6].

Nguyễn Quang Minh trong Phong húa Tõn Biờn (Huấn nữ ca) viết: 1.Về nết na đức hạnh:

Giữ cõu tứ đức cho xong/ “Dung, cụng, ngụn, hạnh” dặn lũng tạc ghi/ Hằng lề, tắm gội, phải thỡ/ Đừng khi thỏi quỏ, đừng khi trễ tràng/ Túc tơ, chải gỡ vẻn vang/ Áo quần tinh tấn, kỉ cang mọi đàng/ Đừng mang rỏch rưới lang thang/ Trống sau trống trước, hở hang xể xài/ Áo mặc nỳt nịt, phải gài/ Giữ cho nghiờm nhặt, mựa sai khi nào/ Quần: đừng ống thấp ống cao/ Đừng dong lết bết, liệu

sao cho vừa/ Đi đõu bất luận sớm trưa/ Áo dài phải mặc, thủ đường nết na/ Phận mỡnh, con gỏi đờn bà / Bước ra khỏi nhà, ỏo vắn khú coi/ Việc ghi gấp rỳc, ai đũi/ Áo mặc, cho rồi thỡ mới ra đi/ Đừng noi thúi nết dị kỡ / Áo choàng vào cổ, tay thỡ tũn ten / Ấy là một việc nhỏ bốn / Nếu ai trỏnh khỏi, đỏng khen cho rày [109, tr.118].

2. Cẩn thận trong lời núi:

Giữ mỡnh cẩn thận kỉ cang/ Núi năng vui vẻ, nghiờm trang chỉnh tề/ Đừng khi miệng mộo, mụi trề/ Đừng khi thọp thẹp, núi về chuyện ai/ Núi thỡ yểu nhiểu khoan thai/ Núi cho vừa tiếng, vừa tai mọi người/ Núi thỡ con phải lựa lời/ Vừa trong kẻ núi, vừa thời kẻ nghe/ Núi đừng: đậy miệng tay che/ Nghẻo đầu, rỳt cổ, nghiờng ne nhiều bề/ Ít ăn ớt nớ, đỏng chờ/ Núi năng nhiều quỏ, lỗi bề đa ngụn/ Núi đừng hốp tốp bụn chụn/ Đừng chậm thới quỏ, người khụn, mực vừa/ Sao con cú miệng khụng thưa/ Gặc đầu, lỳc lắc, phải chừa bỏ đi/ Mở lời, phải xột phải suy/ Bạ ăn bạ núi, ắt thỡ chỳng chờ/ Núi đừng lời tục hốn quờ/ Đừng đều trợn trạo, thốt thề, người khinh / Đừng đều lỏo xược trớ trinh/ Đừng khi núi tốt, khoe mỡnh làm chi/ Thấy đà nhiều đứa dị kỳ/ Mỏng mụi lẻo mộp, ai thỡ cú ưa/ Khụng ai hỏi tới đà thưa/ Tục rằng: “Cơm hớt”, biết chưa lời nầy/ Núi thỡ đừng cú tao mầy/ Con nhà khuụn phộp, nún vầy khú nghe/ Cẩn ngụn lời núi lo dố/ Hễ khi muốn núi, giữ e coi chừng/ Núi đõu cú bửng cú dừng/ Xấp nhập trống trải, con đừng dề ngươi / Chờ hề chả chớt cợt cười/ Núi đừng nhỏng nhẻo mà người khinh khi/ Việc chi, vui ngộ, cười đi/ Cười đừng loó lỳa, răng thỡ đừng phơi/ Cười sao giống ngựa cười trời/ Nhăn răng nhắm mắt, mặt thời vinh lờn/ Ở ăn như vậy sao nờn/ Kỡa cõu nữ - hạnh, chớ quờn chớ rời [109, tr.119].

3. Về nữ cụng, là phải biết may vỏ thờu dệt, nấu ăn, nấu uống:

Từ đõy núi đến việc nhà/ Xin con chăm chỉ, nghe mà giữ lo/... Phải lo học vỏ, học may/ Thờu, viền, mạn, đột, khộo tay, thạo thuần/ Học cho biết cắt ỏo quần/ Đắn đo thước tấc, õn cần kẻo hư/ Theo ni, đừng thiếu đừng dư/ Cắt thỡ, phải tớnh mà trừ khi may/ Thấy đà nhiều kẻ dở thay/ ễm đồ, đi kiếm mướn may cựng làng/ Áo quần

rỏch rưới lang thang/ Cũng khụng biết vỏ, hổ hang quỏ chừng/ Thường thường những đứa con cưng/ Lớn lờn dốt nỏt lừng khừng dở dang/ Việc may dạy đó rừ ràng/ Thụi ta dẹp lại, chộp sang đều nầy/ Nấu cơm phải giữ như vầy/ Đừng khụ, đừng nhảo, đừng nay khột ngầm/ Tuổi đà mười bảy, mười lăm/ Nấu cơm để sống ăn nhằm gạo khụng/ Hột cơm chẳng đặng trắng trong/ Đen thui đen thớch, đổ lụng lựi xựi/ Gạo vo quẹt lọ mà thụi/ Sơ sài một nước, núi rồi đem vụ/ Bắt lờn chụm lửa ồ ồ/ Vừa sụi, đũa bếp thọc vụ quậy nhầu/ Sau về cữa chỳng làm dõu/ Làm ăn như vậy, u đầu cú khi/ Đồ ăn đồ uống mún gỡ/ Nấu cho chớn chắn, làm thỡ sạch trong/ Nay mai thỡ lại cú chồng / Cỏ làm trõy nhớt, khụng xong chỳt nào/ Cạo khụng sạch sẽ nhớt nhao / Vạch ra họng cỏ, xem vào thất kinh/ Hàm răng nhọn vắt như đinh/ Đơm lờn chơm chởm, giống hỡnh lưỡi cưa/ Thật tụi khụng dỏm núi thừa/ Thấy đà tợ mặt, sớm trưa nhiều lần/ Xớt đõy một chỳt cho gần/ Coi làm cho biết, tập lần đụi khi/ Cỏ làm, đỏnh vảy trước đi/ Cạo cho sạch sẽ, vi kỳ chặt sau/ Cạo cho sạch sẽ nhớt nhai/ Vạch mang vạch họng, xỏ dao nạo cựng/ Dạy sơ cho biết cỏch chung/ Cũn nhiều cỏch khỏc, coi chừng học thờm/ Nấu canh liệu lấy mà nờm/ Chi cho mặt chỏt, đổ thờm nước hoài/ Canh rau, lặt rửa sơ sài / Bọ sõu chết nỏi, nằm dài bốo khờ/ Thấy mà rởn ốc gớm ghờ/ Khỏc chi xỏc chết, tấp bờ lều bều/ Nghe mà giữ lấy ớt đều/ Chiờn xào bất luận, canh rờu mặc dầu/ Nờm đừng hốt muối vải nhầu/ Liệu cho vừa phải, ban đầu nờm sơ/ Nờm rồi phải đợi phải chờ/ Để lõu một chỳt, cú giờ muối tan/ Rồi thỡ nếm thử vừa chăng/ Như cũn lạt quỏ, gia tăng cho vừa/ Cũn đụ gia vị, bỏ chưa?/ Hành, tiờu, ngũ, ớt, nếu ưa bỏ vào/ Mẹ cha ăn uống làm sao/ Cay co mặn lạt, cỏch nào người quen/ Làm cho trỳng ý, người khen/ Sỏi thỡ cha quở, ghe phen mẹ rầy[109, tr.126].

Theo Từ điển Hỏn Việt:

Tứ đức:Cụng nghĩa là khộo lộo. Dung là dỏng mạo. Gồm cú: dung mạo (chỉ dỏng điệu và sắc mặt) và dung sắc (nhan sắc). Ngụn là lời núi. Hạnh chỉ đức hạnh nết na, hành vi mực thước [168].

Cụng chỉ sự đảm đang, khộo lộo trong cụng việc gia đỡnh, là nữ cụng gia chỏnh từ chăn tằm, dệt vải đến thờu thựa, kim chỉ vỏ may, cỗ bàn, giỗ tết

đều phải biết làm nhanh, gọn, đẹp, ngon. Ở cỏc nhà quyền quý phong kiến thỡ đức cụng của người con gỏi cũn bao hàm cầm, kỳ, thi, hoạ. Dung là nhan sắc, là vẻ đẹp hỡnh thức, thể hiện dỏng vẻ tự nhiờn kết hợp với trang phục, tạo nờn sự đoan trang, thuỳ mị núi chung. Ngụn chỉ lời ăn tiếng núi trong giao tiếp, ứng xử với mọi người. Điều quan trọng là lời núi phải dịu dàng, cú lễ độ, cú phộp tắc, cú trật tự trờn dưới, biết gọi dạ bảo võng, tuyệt đối lễ phộp, phục tựng chồng và cha mẹ chồng. Hạnh là hạnh kiểm, đức hạnh, là lũng nhõn ỏi, là sự tuõn theo lễ nghĩa hành động, nhất nhất phải đỳng mực, đặc biệt là đối với tứ thõn phụ mẫu, với anh em nội ngoại.

Trờn cơ sở nội dung chủ yếu nờu trờn, thuyết tam tũng, tứ đức trong Nho

giỏo Việt Nam cú những đặc điểm cơ bảnlàm nờn nột riờng của Nho giỏo Việt.

2.2.3.2. Một số đặc điểm cơ bản của thuyết tam tũng, tứ đức trongNho giỏo Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 49 - 55)