Thuyết tam tũng, tứ đức đó hạn chế khả năng làm lónh đạo ở cỏc cơ quan của người phụ nữ

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 87 - 91)

cỏc cơ quan của người phụ nữ

Với tư tưởng chủ đạo là “trọng nam khinh nữ”, “nam tụn nữ ti” thuyết tam tũng, tứ đức khụng chỉ là rào cản người phụ nữ tham gia cỏc cụng tỏc xó hội mà cũn là rào cản người phụ nữ làm lónh đạo. Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ X nhận định: “Tỷ lệ nữ tham gia lónh đạo quản lý, tham gia cỏc cơ quan dõn cử cũn thấp, chưa bền vững, chưa tương xứng với

năng lực và sự phỏt triển của lực lượng lao động nữ, nguồn cỏn bộ nữ hẫng hụt, ở một số lĩnh vực tỷ lệ cỏn bộ nữ sụt giảm” [41, tr.80].

Do những định kiến cũ mà việc tiếp nhận cỏn bộ nữ vào làm việc trong nhiều cơ quan nhà nước là rất khú khăn. Một số cỏn bộ lónh đạo, quản lý chỉ chỳ trọng cất nhắc cỏn bộ nam trong khi cú rất nhiều cỏn bộ nữ cú khả năng, thành tớch và phẩm chất đạo đức tốt. Theo họ, nam giới mới cú khả năng nhỡn xa trụng rộng, đủ sức đảm đương những cương vị quan trọng. Do những định kiến sai lệch ấy mà việc bồi dưỡng, đỏnh giỏ, sử dụng lao động nữ cũn nhiều bất hợp lý.

Trong đú, số nữ Uỷ viờn Trung ương éảng khúa VII là 12, khúa VIII tăng lờn 18 (tuy vậy khúa IX lại cũn 12). Ở cấp tỉnh, tỉnh uỷ viờn là nữ cũng tăng từ 182 ở khúa VII lờn 280 trong khúa VIII. Phụ nữ tham gia cỏc cấp uỷ địa phương đạt 10- 11%, trong đú bớ thư, phú bớ thư, uỷ viờn thường vụ đạt từ 3% đến 8%. Phần lớn cỏc chị tham gia thường vụ cấp uỷ đều được phõn cụng cụng tỏc kiểm tra và dõn vận. Về chớnh quyền, trong khúa VIII, tỷ lệ nữ Bộ trưởng và tương đương chiếm 13,1%, nữ Thứ trưởng và tương đương chiếm 7,4%; nữ vụ trưởng, vụ phú và tương đương chiếm 13%. Chủ tịch UBND cấp tỉnh, huyện và xó cú khoảng 1,6% là nữ. Phú Chủ tịch UBND là 2 - 4%. Khúa 1999 - 2004, số nữ là đại biểu HéND cấp tỉnh chiếm 22,5%, cấp huyện chiếm 20,7%, cấp xó chiếm 17%. Nữ đại biểu QH khúa X là 26,22%, khúa XI là 27,31%. Việt Nam là nước cú tỷ lệ nữ đại biểu QH cao thứ hai trong khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (sau New Zealand) [184].

Sự gia tăng số lượng nữ tham gia quản lý nhà nước chứng tỏ chất lượng, trỡnh độ cỏn bộ lónh đạo của nữ giới ngày càng nõng cao. Theo đỏnh giỏ của Văn phũng Quốc hội, việc tham gia xõy dựng phỏp luật và chớnh sỏch, đúng gúp ý kiến cho cụng tỏc quản lý nhà nước và toạ đàm với cử tri của cỏc nữ đại biểu Quốc hội ngày càng cú chất lượng. Vỡ vậy, chị em càng thờm tự tin, trỡnh bày ý kiến đại diện cho người dõn và cho chớnh giới nữ trong cỏc kỳ họp của Quốc hội. Hiện nay, số cỏn bộ cụng chức nữ tham gia cụng tỏc quản lý nhà nước trong hệ thống chớnh quyền cỏc cấp nhiều hơn so với trước: Một Phú Chủ tịch nước, ba Bộ trưởng, 26 thứ trưởng và tương đương, hai Chủ tịch

Uỷ ban nhõn dõn, 22 Phú Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn tỉnh. Tuy nhiờn, tỷ lệ cỏn bộ cụng chức nữ tham gia lónh đạo ở cấp bộ, vụ cũn thấp, mới khoảng 8 - 15%, chưa tương xứng lực lượng lao động và năng lực đúng gúp của phụ nữ. Trong thực tế, phụ nữ Việt Nam đang cú mặt ở hầu hết cơ quan quản lý hành chớnh, sự nghiệp và doanh nghiệp.

Mặc dự éảng, Nhà nước đó cú chủ trương cụ thể, chớnh sỏch rừ ràng, song tỷ lệ nữ cỏn bộ cụng chức tham gia quản lý nhà nước cũn ớt. Tỷ lệ nữ cỏn bộ cụng chức là lónh đạo trong cỏc cấp uỷ đảng, chớnh quyền, cỏc ngành và cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học lại càng thấp. Hơn nữa, nữ lónh đạo thường chỉ liờn quan cỏc lĩnh vực xó hội. Rất hiếm nữ cỏn bộ cụng chức làm lónh đạo trong lĩnh vực quản lý kinh tế, kế hoạch, tài chớnh ngõn hàng... Tỷ lệ cỏn bộ nữ trong cỏc cấp uỷ đảng từ Trung ương đến cơ sở chỉ chiếm khoảng 10 - 11%. Trong cỏc cấp uỷ đảng, số nữ cỏn bộ cụng chức giữ vị trớ trọng trỏch rất ớt. Tỷ lệ trung bỡnh nữ cỏn bộ cụng chức ở vị trớ chủ chốt như bớ thư, phú bớ thư, uỷ viờn thường vụ chỉ khoảng 3 - 8% ở mọi cấp. Phần lớn cỏc uỷ viờn thường vụ trong cỏc cấp uỷ đảng chỉ được phụ trỏch những cụng việc hành chớnh liờn quan đến động viờn hơn là những nhiệm vụ chiến lược. Sự khỏc biệt này đó hạn chế ảnh hưởng của phụ nữ trong nhiều lĩnh vực cụng tỏc. So với yờu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước, số lượng nữ ở cỏc cương vị quản lý nhà nước chưa tương xứng vai trũ, vị trớ và những đúng gúp của họ trong cỏc hoạt động phỏt triển. Trước đõy, tỷ lệ nữ cỏn bộ cụng chức tham gia quản lý nhà nước trong ngành cụng nghiệp chiếm gần 20%, nay giảm xuống cũn 10%. Trong nhiều tổ chức Đảng, cơ quan nhà nước hoặc cỏc đoàn thể, mặc dự cú phụ nữ tham gia nhưng chỉ là cho đủ thành phần cơ cấu. Tỷ lệ cỏn bộ nữ trong cỏc cơ quan tư phỏp cũng khỏ thấp so với nam giới và trong số đú cũng ớt người được nắm giữ cương vị chủ chốt: “Năm 2001, Thẩm phỏn nữ ở Toà ỏn nhõn dõn tối cao chiếm tỷ lệ là 22%; thẩm phỏn nữ ở toàn ỏn cấp tỉnh là 27%; toà ỏn cấp huyện là 35% [61, tr.35, 44].

Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước, số cỏn bộ nữ trực tiếp làm cụng tỏc lónh đạo, quản lý cấp tổng cụng ty cũng chiếm tỷ lệ nhất định: tổng giỏm đốc cỏc tổng cụng ty là 5%, phú tổng

giỏm đốc là 9,7%. Đối với cỏc tổng cụng ty: chủ tịch hội đồng quản trị là 1,7%, tổng giỏm đốc là 2,9% và tổng giỏm đốc chiếm 1,4%.

Việc thực hiện chế độ hưu trớ cho cỏn bộ nam và nữ hiện nay cú sự phõn biệt, chờnh lệch 5 năm, một mặt, chớnh sỏch đú nhằm tạo điều kiện để phụ nữ cú thờm thời gian để nghỉ ngơi và chăm súc sức khỏe, tuy nhiờn đang là một rào cản lớn đối với phụ nữ trong quỏ trỡnh phấn đấu vào cỏc vị trớ chức nghiệp của mỡnh. Rừ ràng khi so sỏnh nam giới cú lợi thế hơn phụ nữ. Đối với phụ nữ, thụng thường, sau khi tốt nghiệp đại học đa số họ thường phải dành những khoảng thời gian nhất định cho việc sinh con và chăm lo gia đỡnh, cơ hội phỏt triển chuyờn mụn cũng như tham gia cỏc lớp cao cấp lý luận chớnh trị và sau đại học gặp nhiều khú khăn hơn so với nam giới. Trong khi đú, cựng ra trường như phụ nữ, nam giới cú lợi thế hơn vỡ họ khụng bị ngắt quảng trong phấn đấu chuyờn mụn và nghề nghiệp, họ sớm cú cơ hội khẳng định bản thõn mỡnh hơn. Từ khung chớnh sỏch quy định về tuổi nghĩ hưu sẽ liờn quan đến khoảng cỏch giới trong tuổi quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đề cử và bổ nhiệm. Những quy định cú khoảng cỏch này một mặt là tạo điều kiện hưởng lợi cho những nhúm phụ nữ là cụng nhõn ở cỏc ngành nghề nặng nhọc, độc hại; một mặt đang tạo ra những ỏp lực đối với phụ nữ tham gia lónh đạo, quản lý hiện nay. Đõy cũng là một thực tế khiến số lượng cỏn bộ nữ tham gia vào cỏc vị trớ quan trọng trong lónhđạo thấp hơn nam giới nhiều.

Như vậy, dự đó cú những tiến bộ lớn trong nhận thức về vấn đề bỡnh đẳng nam nữ, nhưng rừ ràng, tư tưởng trọng nam khinh nữ, định kiến đối với phụ nữ trong lĩnh vực lónhđạo, quản lý vẫn mang những biểu hiện rừ rệt. Nú vẫn đang tồn tại dai dẳng ở cỏc cấp, ngành, trờn nhiều lĩnh vực. Luật Bỡnh đẳng giới được ban hành vào năm 2007 và đó cú hiệu lực nhưng trờn thực tế, trong cấp uỷ ở nhiều địa phương, đơn vị vẫn chưa nhận thức một cỏch đầy đủ yờu cầu khỏch quan của việc cần xoỏ bỏ định kiến về giới. Ở nhiều nơi vẫn cũn biểu hiện của sự hẹp hũi, phõn biệt, thiếu tin tưởng vào khả năng của phụ nữ như khụng tuyển dụng lao động nữ; đỏnh giỏ, sử dụng, đề bạt cũn thiếu cụng bằng, khỏch quan. Đứng trước thực tế đú, khú khăn lớn nhất của những phụ nữ trong lĩnh vực lónh đạo, quản lý là sự đỏnh giỏ thiếu cụng bằng từ phớa

đồng nghiệp và ngay cả từ người lónh đạo. Lỳc sinh thời, Hồ Chớ Minh đó từng chỉ ra: “Nhiều người cũn đỏnh giỏ khụng đỳng khả năng của phụ nữ, hay thành kiến hẹp hũi. Như vậy là rất sai” [103, tr.208]. Mặt khỏc, khụng chỉ nam giới cú cỏi nhỡn chưa đỳng đối với nữ giới mà ngay chớnh nữ giới nhiều khi cũng chưa vượt khỏi những định kiến cũ đối với bản thõn mỡnh và người khỏc.

3.1.2.3. Thuyết tam tũng, tứ đức là rào cản gõy bất bỡnh đẳng giớitrong việc tiếp cận và hưởng thụ cỏc quyền lợi xó hội

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)