Cải tạo cỏc phong tục, tập quỏn lạc hậu, xõy dựng những phong tục tập quỏn mới nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiờu cực và

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 148 - 151)

phong tục tập quỏn mới nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiờu cực và phỏt huy những ảnh hưởng tớch cực của thuyết tam tũng, tứ đức đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay

Theo “Từ điển Triết học” tập quỏn được hiểu là “Những cỏch xử sự lặp đi lặp lại, quen thuộc của con người trong những tỡnh thế nhất định” [133, tr.1047]. Phong tục được hiểu là: “Những đặc điểm hành vi của một cộng đồng xó hội nào đú của con người và phụ thuộc vào tõm lý xó hội; những tập quỏn độc đỏo tồn tại trong những điều kiện của một hỡnh thỏi xó hội nhất định hoặc tiờu biểu cho đạo đức của một tập thể, giai cấp, dõn tộc nào đú” [164, tr.904]. Phong tục, tập quỏn cú vai trũ to lớn trong đời sống xó hội. Nú là nơi chứa đựng những giỏ trị đạo đức làm căn cứ cho những hành vi của con người và cộng đồng; làm tiờu chuẩn để dư luận xó hội ca ngợi hay lờn ỏn một hành vi nào đú của cỏ nhõn. Vỡ thế, phong tục tập quỏn cú vai trũ là điều chỉnh hành vi của con người. Hành vi nào đỳng với phong tục, tập quỏn thỡđược dư luận khen ngợi cũn hành vi nào đi ngược lại với phong tục tập quỏn thỡ bị dư luận lờn ỏn. Tàn dư của thuyết tam tũng, tứ đức được thể hiện rất rừ thụng qua cỏc phong tục tập quỏn của từng vựng miền, từng khu vực đặc biệt ở nụng thụn. Những tàn dư được thể hiện rừ thụng qua cỏc phong tục tập quỏn đú là trọng nam khinh nữ; tớnh gia trưởng; thủ tục ma chay cưới hỏi cũn nặng nề; nạn tảo hụn; việc cỳng tế, tết lễ cũn rườm rà, lóng phớ; bất bỡnh đẳng trong phõn chia tài sản; bạo lực gia đỡnh... Những phong tục, tập quỏn, thúi quen này ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của phụ nữ núi riờng và của cỏc gia đỡnh núi chung. Chớnh vỡ vậy, nú là yếu tố cản trở đến sự tiến bộ của phụ nữ và xó hội.

Để thực hiện tốt việc cải tạo cỏc phong tục, tập quỏn lạc hậu này chỳng ta phải thực hiện cỏc biện phỏp sau:

Thứ nhất, phỏt huy bỡnh đẳng giới tiến tới từng bước xoỏ bỏ hẳn tư tưởng trọng nam khinh nữ ở trong gia đỡnh và ngoài xó hội.

Trong gia đỡnh, chỳng ta cần chủ trương và thực hiện quyền bỡnh đẳng giữa con trai và con gỏi. Điều này được thể hiện ở việc cha mẹ quan tõm, yờu thương con cỏi, đầu tư học tập cho cỏc con. Trong vấn đề hụn nhõn, cha mẹ khụng nờn ộp con gỏi, cho con cú quyền quyết định, cha mẹ là người tư vấn để cú sự lựa chọn đỳng đắn nhất. Trong gia đỡnh, người đàn ụng phải thay đổi cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ về phụ nữ và cú hành động tụn trọng họ. Người phụ nữ phải hết sức nỗ lực, cú ý thức cao về sự tự chăm súc, tự vươn lờn những chuẩn mực của thời đại mới, hoàn thành tốt chức năng gia đỡnh, xó hội; giữ gỡn và phỏt huy nộtđẹp vănhúa truyền thống của dõn tộc.

Ngoài xó hội, nhà nước và cỏc đoàn thể cần đưa bỡnh đẳng giới vào cỏc chương trỡnh hoạt động trợ giỳp phụ nữ. Phụ nữ được bỡnh đẳngtrong học tập và nõng cao trỡnh độ, bỡnh đẳng trong lao động, trong nghỉ ngơi hồi phục sức khoẻ... Cú như vậy, người phụ nữ mới cú điều kiện cống hiến sức mỡnh cho gia đỡnh và xó hội.

Thứ hai, thụng qua tổ chức cỏc lễ hội truyền thống nhằm đề cao vị trớ, vai trũ của người phụ nữ

Trong lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của dõn tộc Việt Nam, cú một nột đặc trưng dễ nhận thấy đú là dựng nước gắn liền với giữ nước. Trong cụng cuộc giữ nước của dõn tộc cú nhiều biểu tượng nữ cầm quõn đỏnh giặc hoặc giỳp nhõn dõn xõy dựng cuộc sống ấm no. Đú là Bà Trưng, Lờ Chõn, Bựi Thị Xuõn, Bà Triệu, nguyờn phi Ỷ Lan, bà Chỳa Kho... Để khắc ghi cụng ơn của họ, chỳng ta đó lập đền thờ và hàng năm tổ chức cỏc lễ hội để cho con chỏu tưởng nhớ cụng ơn. Hiện nay, dưới sự tỏc động tiờu cực của kinh tế thị trường việc phỏt huy cỏc lễ hội truyền thống và cỏc lễ hội bỏo ơn những người phụ nữ anh hựng là một việc làm hết sức cần thiết. Thụng qua cỏc lễ hội đú, đạo lý uống nước nhớ nguồn của dõn tộc ta được thế hệ trẻ gỡn giữ và phỏt huy. Thụng qua cỏc lễ hội, chỳng ta muốn nhắn nhủ đến thế hệ trẻ là người phụ nữ Việt Nam từ xưa tới nay cú vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển của dõn tộc. Cầnphải biết ơn, tụn trọng vỡ những đúng gúp của họ cho đất nước.

Thứ ba,hỡnh thành phong tục tập quỏn mới phự hợp với yờu cầu của xó hội hiện đại

Cỏc phong tục, tập quỏn chứa đựng những tàn dư tiờu cực của thuyết

tam tũng, tứ đức cũn ảnh hưởng đến người phụ nữ ngày nay, đũi hỏi phải được cải tạo, đổi mới theo yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng phụ nữ mới, xó hội mới. Chỳng ta xõy dựng nếp sống mới, gia đỡnh văn húa mới ở từng địa phương. Trong cỏc gia đỡnh khụng cũn tư tưởng trọng nam khinh nữ, con cỏi được cha mẹ nuụi dưỡng toàn diện để trở thành một cụng dõn tốt; cỏc hoạt động tổ chức ma chay cưới hỏi đơn giản, khụng cũn cỏc thủ tục rườm rà, tốn kộm; gia đỡnh, họ hàng, làng xúm sống thõn thiện. Đẩy mạnh cỏc phong trào thể hiện tinh thần tương thõn tương ỏi cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam: “lỏ lành đựm lỏ rỏch”,”mỏi ấm tỡnh thương”,”khuyờn gúp ủng hộ đồng bào bị bóo lụt”,”vỡ khỳc ruột miền Trung”... Tớch cực tham gia cỏc phong trào mang quy mụ quốc tế, rất thiết thực và mang đậm tớnh nhõn văn như: “Ngày vỡ người nghốo”,” Nạn nhõn chất độc da cam”,”Ngày gia đỡnh”,”Ngày quốc tế phụ nữ 8.3”,”Ngày mụi trường”;”Ngày nước thế giới”;”Giờ Trỏi đất”... Đúng gúp tiếng núi vào cỏc diễn đàn Chống chiến tranh hạt nhõn; Chống khủng bố; Chống phõn biệt chủng tộc; Chống bạo lực gia đỡnh; Đũi quyền bỡnh đẳng giới...

Cần phải nhõn rộng những phong trào như thế để quy tụ được sức mạnh đồng cảm, chia sẻ của chị em, của phỏi nam, của mọi tầng lớp nhõn dõn, làm cho giỏ trị ấy trở thành phổ biến, từ đú, đời sống của phụ nữ sẽ tốt đẹp hơn.

Tuy nhiờn, cũng cần nhận thức rằng muốn cải tạo cỏc phong tục tập quỏ thỡ phải xõy dựng cỏc tiền đề vật chất và tinh thần cho con người. Để làm tốt điều này, phải tăng cường cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho con người; tuyờn truyền tri thức cỏch mạng, tư tưởng Hồ Chớ Minh, đường lối của Đảng cộng sản, chớnh sỏch của Nhà nước. Bờn cạnh đú, trong quỏ trỡnh giao lưu văn húa, phải tiếp thu văn húa nhõn loại cú chọn lọc, kế thừa cỏi hay cỏi tốt phự hợp và loại bỏ đi những yếu tố lai căng làm cản trở sự phỏt triển đạo đức của con người. Tiến hành đồng bộ cỏc phương phỏp trờn, chỳng ta sẽ xõy dựng được nếp sống văn húa mới trong cộng đồng xó hội - đõy chớnh là mục tiờu của sự nghiệp giải phúng, nõng cao vị trớ và vai trũ của phụ nữ hiện nay.

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 148 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)