Phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội, đẩy mạnh đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người phụ nữ Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 139 - 142)

giải quyết việc làm cho người phụ nữ Việt Nam hiện nay

C.Mỏc đó từng khẳng định kinh tế là yếu tố cơ bản, là nền tảng để quyết định tất cả. Hoặc cha ụng ta cũng từng khẳng định: “cú thực mới vực được đạo”, “cú bột mới gột nờn hồ” muốn núi sự quyết định của điều kiện kinh tế - xó hội đối với sự phỏt triển của đạo đức, của ý thức con người. Phỏt triển kinh tế, nõng cao đời sống, đẩy mạnh đào tạo nghề và việc làm cho phụ nữ Việt Nam hiện nay là một giải phỏp vụ cựng quan trọng của Đảng và nhà nước nhằm thực hiện tốt sự nghiệp giải phúng phụ nữ. Thực hiện giải phỏp này một cỏch triệt để, địa vị, vai trũ của người phụ nữ hiện đại mới được nõng cao cần phải:

Thứ nhất, cần nõng cao nhận thức cho bản thõn người phụ nữ về vai trũ của việc phỏt triển kinh tế nhằm nõng cao địa vị, vai trũ của người phụ nữ.

hội và bản thõn người phụ nữ cần nhận thức được tầm quan trọng của việc phỏt triển kinh tế - xó hội. Đảng và nhà nước cần cú nhiều chớnh sỏch kinh tế hợp lý, hỗ trợ vốn cho phụ nữ cỏc vựng nụng thụn, miền nỳi vay; tư vấn cho họ cỏc cỏch làm giàu để họ cú cơ hội kiếm thờm thu nhập, từ đú họ tự chủ được cuộc sống của mỡnh. Bản thõn mỗi người phụ nữ cần trang bị cho mỡnh những kiến thức về cỏch làm giàu, cỏch tận dụng cỏc cơ hội để phỏt triển chớnh đỏng. Họ phải nhận thức được rằng suy cho cựng kinh tế là yếu tố quyết định tất cả. Khi họ tự chủ về kinh tế thỡ vị trớ của họ trong gia đỡnh và ngoài xó hội mới được cải thiện.

Thứ hai, phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh. Trong bối cảnh đất nước đổi mới, mỗi gia đỡnh là một đơn vị kinh tế, một đơn vị tiờu dựng. Trong mỗi gia đỡnh Việt Nam, thụng thường đàn ụng là người đứng vai trũ là chủ hộ nhưng phụ nữ mới là người lo toan, quỏn xuyến, chỉ đạo việc làm ăn. Vỡ vậy, cần phải đầu tư và phỏt triển kinh tế gia đỡnh nhằm nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của cỏc thành viờn núi chung, của người phụ nữ núi riờng.

Phỏt triển kinh tế gia đỡnh nhằm tạo điều kiện vật chất, đảm bảo cho sự tồn tại và nõng cao chất lượng sống cho cỏc thành viờn, đỏp ứng nhu cầu càng cao của xó hội. Phỏt triển kinh tế gia đỡnh, nhất là là đối với cỏc gia đỡnh ở nụng thụn, miền nỳi... nhằm nõng cao thu nhập, mức sống, tạo điều kiện cho những hưởng thụ văn húa (phim ảnh, sỏch, bỏo, ti vi...), nõng cao hiểu biết và những chuẩn mực đạo đức mới, từ bỏ cỏc phong tục tập quỏn lạc hậu; đồng thời tạo cụng ăn việc làm cho người phụ nữ.

Để cụng tỏc phỏt triển kinh tế gia đỡnhđạt được kết quả cao thỡĐảng, Nhà nước và cỏc cấp chớnh quyền cần phải cú những chớnh sỏch phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh một cỏch khoa học, cụ thể. Như:chớnh sỏch giao đất, giao rừng ở nụng thụn, chớnh sỏch kinh doanh dịch vụ, kinh tế tư nhõn ở thành phố; chớnh sỏch cho cỏc gia đỡnh vay vốn kinh doanh, dạy cỏch làm giàu, chế độ lương cho cỏn bộ cụng chức... Cựng với việc phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh, chỳng ta cần tổ chức tốt cỏc dịch vụ xó hội để giảm nhẹ lao động trong gia đỡnh cho phụ nữ tạo cho họ cú nhiều thời gian hơn để tham gia vào những sinh hoạt xó hội, văn húa tinh thần, giỏo dục con cỏi, nõng cao tri thức, thẩm mỹ, thể lực. Tạo cho mỗi gia

đỡnh cú điều kiện vật chất tốt làm cơ sở cho việc giỏo dục gia đỡnh. Kinh tế gia đỡnh phỏt triển thỡ đạo đức phỏt triển, trỡnh độ nhận thức của từng thành viờn trong gia đỡnh được nõng lờn. Từ đú, vị trớ, vai trũ của người phụ nữ được nõng cao, gúp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phúng phụ nữ.

Thứ ba, ưu tiờn đào tạo nghề cho phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ nụng thụn. Hiện nay, nhiều tư tưởng tiờu cực của Nho giỏo vẫn cũn tồn tại trong đời sống xó hội nước ta trong đú cú tư tưởng trọng nam khinh nữ. Chớnh vỡ tư tưởng này nờn nhiều gia đỡnh nhất là cỏc gia đỡnh ở nụng thụn thường đầu tư cho con trai học ở cỏc bậc trờn cũn con gỏi thường phải nghỉ học sớm để giỳp gia đỡnh. Thực tế, hiện nay ở nhiều địa phương cú tỡnh trạng phụ nữ ở độ tuổi 16 đến 19 bỏ học khỏ nhiều và hơn 50% số cỏc em gỏi ở vựng nụng thụn phải nghỉ học vỡ nhà nghốo, phải tham gia lao động giỳp cha mẹ để ổn định cuộc sống gia đỡnh.

Vỡ khụng được học hành, khụng được đào tạo chuyờn mụn cỏc ngành nghề nờn lao động nữ phải làm việc trong điều kiện làm việc chưa được cải thiện, thời gian lao động kộo dài, rủi ro cao. Thậm chớ, họ cũn bị búc lột sức lao động và dễ bị tổn thương. Một thực tế khỏc là cú những lao động nữ cú trỡnh độ, tay nghề tương đương với lao động nam, song vẫn khụng được cỏc cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tuyển dụng. Bởi vậy, với đội ngũ lao động nụng nghiệp, thời gian rảnh rỗi của lao động nữ lớn, song họ khụng thể tỡm kiếm được việc làm thờm. Thiếu việc làm ổn định, cộng với kiến thức phỏp luật hạn chế, nhiều phụ nữ đó trở thành nạn nhõn của bạo hành gia đỡnh, ngược đói, buụn bỏn người. Khụng ớt phụ nữ đó kiếm tiền bằng con đường phi phỏp như cờ bạc, buụn bỏn ma tuý, mại dõm...

Như vậy, để giải quyết cỏc tệ nạn xó hội và nõng cao chất lượng cuộc sống thỡ vấn đề đào tạo nghề cho phụ nữ được coi là một giải phỏp vụ cựng quan trọng. Trong việc thực hành chớnh sỏch xó hội đối với phụ nữ thỡ vấn đề đào tạo việc làm được Đảng và Nhà nước ta rất quan tõm, đưa lờn hàng đầu. Thực hiện đề ỏn “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015”, vấn đề đào tạo nghề cho phụ nữ đạt được nhiều thành tựu, nõng cao chất lượng cuộc sống và vị thế của người phụ nữ trong gia đỡnh và xó hội.

Bờn cạnh những mặt tớch cực thỡ vấn đề đào tạo nghề cho nữ ở nước ta cũn gặp hạn chế. Đú là cơ hội được học nghề của nữ giới chưa cao, cỏc ngành nghề họ được đào tạo đều mang tớnh phổ thụng, truyền thống; tay nghề chưa chuyờn sõu; khả năng tỡm kiếm việc làm đỳng với nghề được đào tạo khụng dễ dàng và mức lương họ được hưởng vẫn thấp hơn nhiều so với lao động bỏ ra. Điều này đóảnh hưởng khụng tốt tới cuộc sống của họ.

Để nõng cao chất lượng của chớnh sỏch đào tạo nghề cho phụ nữ, cần phải thực hiện đầy đủ cỏc yờu cầu sau: 1) Nõng cao nhận thức xó hội về vai trũ, vị trớ của đào tạo nghề và học nghề cho phụ nữ đối với phỏt triển kinh tế- xó hội; 2) Hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch và quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho phụ nữ; 3) Phỏt triển quy mụ và nõng cao chất lượng đào tạo nghề cho phụ nữ; 4) Xõy dựng hệ thống thụng tin về thị trường lao động và cú những chớnh sỏch bảo vệ lao động nữ khi tham gia thị trường lao động nước ngoài; 5) Tăng cường nguồn lực và đầu tư quốc tế cho đào tạo nghề; 6) Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế về dạy nghề; 7) Tập trung dạy nghề truyền thống cho phụ nữ cỏc vựng nụng thụn để giải quyết việc làm và ưu tiờn mở cỏc lớp dạy nghề đặc trưng cho phụ nữ: nấu ăn, thờu may... để phụ nữ hoàn thiện mỡnh hơn. Thực hiện đầy đủ cỏc yờu cầu trờn thỡ chỳng ta mới đạt được kết quả tốt trong cụng tỏc đào tạo nghề cho nữ giới. Cú như vậy, cụng tỏc đào tạo nghề cho nữ giới của Đảng, nhà nước và cỏc cấp chớnh quyền mới thành cụng.

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 139 - 142)