Thuyết tam tũng, tứ đức đó cản trở chớnh sỏch hụn nhõn tự do

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 79 - 83)

Trong xó hội phong kiến, hụn nhõn của con cỏi đặc biệt là của người con gỏi đều do cha mẹ quyết định. Phần lớn cỏc cụ gỏi trong xó hội cũ đều phải tũng- tuõn theo sự sắp đặt quyết định đú của cha mẹ vỡ truyền thống của dõn gian ta là “cha mẹ đặt đõu con ngồi đú”. Chớnh vỡ đề cao chữ tũng của con cỏi đối với cha mẹ nờn nhiều bậc cha mẹ đó ỏp đặt con dẫn đến những cuộc hụn nhõn ngang trỏi trong xó hội; dẫn đến nạn tảo hụn, ộp duyờn làm cay đắng ngậm ngựi biết bao kiếp người. Trong ca dao, tục ngữ Việt Nam đó cú khụng ớt những lời than thõn của người con gỏi bị cha mẹ ộp duyờn:”Gà tơ

xào với mướp già/ Vợ hai mươi mốt, chồng đà sỏu mươi/ Ra đường, chị giễu, em cười/ Rằng hai ụng chỏu kết đụi vợ chồng/ Đờm nằm, tưởng cỏi gối bụng/ Giật mỡnh gối phải rõu chồng nằm bờn/ Sụt sựi tủi phận hờn duyờn/ Oỏn cha, trỏch mẹ tham tiền bỏn con!” [161, tr.309]. Hụn nhõn trong xó hội cũ cú yếu tố phản tiến bộ, là sự ỏp đặt, ộp buộc của bố mẹ và gia đỡnh.

Trong gia đỡnh Việt Nam thời phong kiến, vợ là đối tượng phải dạy bảo, họ được vớ như đứa trẻ cần phải uốn nắn: “Dạy con từ thủa cũn thơ - dạy vợ từ thủa bơ vơ mới về”. Dạy vợ là dạy người phụ nữ phải học theo cỏch sống của nhà chồng theo kiểu “nhập gia tuỳ tục”. Khỏi niệm “dạy vợ” đó xỏc lập vị thế của người phụ nữ trong mối quan hệ với người đàn ụng. Người vợ, từ nhận thức đến hành động tuyệt đối phục tựng chồng và gia đỡnh chồng. Như trong luật Hồng Đức thời Lờ Sơ cú đưa ra quy định: “Bổn phận người đàn bà là phải thuận tũng theo chồng, khụng được cậy cha mẹ mỡnh giàu sang mà kiờu căng với nhà chồng, người đàn bà nào trỏi lệnh thỡ cả nhà cha mẹ người ấy cũng phải tội” [33, tr.152]. Người con gỏi khi đi lấy chồng thỡ khụng cũn quan hệ nhiều với gia đỡnh cha mẹ đẻ mà họ gắn bú mật thiết với gia đỡnh chồng theo phương chõm “một trăm cỏi phỳc nhà vợ, khụng bằng một cỏi nợ của nhà chồng”. Trong trường hợp, chồng đỗ đạt làm quan thỡ vợ cũng được mở mày mở mặt, đú là “duyờn may” của người phụ nữ. Cú rất nhiều phụ nữ cả cuộc đời lặn lội tỡm kiếm mưu sinh nuụi gia đỡnhđể chồng toàn tõm vào việc học hành thi cử, mong một ngày họ đỗ đạt, vinh quy bỏi tổ “Vỡ chồng em phải gắng cụng. Nào ai xương sắt, da đồng chi đõy”. Nhưng nếu như họ khụng gặp được cỏi “duyờn may” đú thỡ cỏc nhà Nho cũng khuyờn họ phải nhẫn nhục chịu đựng, kiờn trỡ, động viờn khuyờn giải chồng đối đói tối ưu và hợp tỡnh, hợp lẽ. Trong hụn nhõn, họ khụng cú quyền lựa chọn, cuộc đời của họ được vớ như hạt mưa, hạt cỏt. Họ khụng cú sự định hướng, khụng cú quyền quyết định cuộc đời mỡnh. Sung sướng hay đau khổ là do người đàn ụng: “Thõn em như giếng giữa đàng/ Người khụn rửa mặt, người phàm rửa chõn” [161, tr.255].

Vấn đề khụng được tự do trong hụn nhõn khụng chỉ đỳng với những người dõn thường mà những người con gỏi trong gia đỡnh quyền quý như con Vua, con Chỳa, con quan cũng bị cưới gả theo mục đớch của gia đỡnh, dũng tộc. Trần Thị Huyền Trõn (cuối thế kỷ 13, đầu thế kỷ 14) là con gỏi vua Trần Nhõn Tụng, em gỏi vua Trần Anh Tụng (trị vỡ 1293 - 1314). Năm Bớnh Ngọ (1306), vua Trần Anh Tụng nhận gả Huyền Trõn cho vua Chiờm Chế Mõn. Để đỏp lễ, vua Chiờm dõng tặng Đại Việt hai chõu ễ và Lý. Cụng Chỳa An Tư (thời vua Trần Nhõn Tụng) là con gỏi ỳt vua Trần Thỏnh Tụng, em gỏi vua

Trần Nhõn Tụng (1279 - 1293). Thỏng 2 năm Ất dậu (1285), Thoỏt Hoan đỏnh thắng nhiều nơi, cú một số vương hầu nhà Trần hàng giặc. Để ngăn chặn bớt tớnh hung hón của giặc, vua Trần Nhõn Tụng đó sai Trần Dương và Đào Kiện đưa quốc muội là cụng chỳa An Tư gả cho Thoỏt Hoan. Cụng chỳa Nguyễn Phỳc Ngọc Vạn là con của Sói Vương Nguyễn Phỳc Nguyờn (chỳa Nguyễn Đàng trong từ 1613 - 1635). Năm 1620, cụng chỳa Ngọc Vạn kết hụn với vua Chõn Lạp (Cambodia) và trở thành Hoàng Hậu vương quốc Chõn Lạp, thủ đụ lỳc đú là Udong. Những tuỳ tựng của cụng chỳa Ngọc Vạn đều được giữ những chức vụ quan trọng trong triều đỡnh Chõn Lạp [187].

Trong xó hội phong kiến Việt Nam, người đàn bà khụng được phộp bỏ chồng dự người chồng cú xấu, cú tệ bạc như thế nào chăng nữa. Người chồng khụng những được phộp bỏ vợ mà họ cũn được phộp bỏn vợ. Theo điều 332 của luật Gia Long cho rằng nếu người vợ mắc tội ngoại tỡnh thỡ chồng cú quyền gả bỏn vợ cho người khỏc. Tuy nhiờn điều 254 của luật này, người chồng ngoại tỡnh cũng bị xử nhưng nhẹ hơn ở mức phạt tiền hoặc bị đỏnh. Năm 1920, cú trận đúi lớn, người chồng đó tự ý bỏn vợ với giỏ một quan tiền (Đại Việt sử ký toàn thư). Như vậy, thõn phận phụ nữ thời phong kiến được coi như một loại hàng húa mà người ta sẵn sàng trao đổi qua tay.

Trong cuộc sống vợ chồng, người phụ nữ cũng khụng được tự do, quyết đoỏn tất cả cỏc cụng việc mặc dự họ là người làm chớnh việc nhà. Họ khụng đẻ được hay khụng đẻ được con trai thỡ người đàn ụng vẫn cú quyền đi lấy vợ lẽ. Và khi chồng cú vợ lẽ, vui thỳ bờn vợ lẽ thỡ họ được khuyờn là phải cam chịu coi đú là lẽ thường tỡnh trong cuộc đời. Điều này được xem như một quy luật, là điều hiển nhiờn mà người phụ nữ phải nghe, phải theo. Bờn cạnh đú, những người làm vợ lẽ tuy được quyền làm vợ nhưng họ khụng khỏc gỡ là kẻ hầu khụng cú quyền được hưởng hạnh phỳc chõn chớnh. Người đàn ụng cú quyền năm thờ bảy thiếp nhưng người đàn bà thỡ chỉ được phộp lấy một chồng. Bàn về vấn đề trọng nam khinh nữ trong Văn húa Việt,Phan Kế Bớnh viết: “Tục ta trọng nam khinh nữ thỡ là một tục trỏi hẳn với cỏch văn minh... Tục ta thỡ phần nhiều ỏp chế đàn bà quỏ. Cú người coi vợ như kẻ ăn người ở, nào là bắt sửa tỳi nõng khăn, nào là bắt cơm dõng nước tiến, nào là bẻ hành bẻ

tỏi, nào là bắt nhặt bắt khoan. Chồng ăn chơi như phỏ khụng sao, vợ xểnh ra một chỳt đó sinh raỏm tỏi; chồng chim chuột như quỷ thỡ chẳng hề gỡ, vợ động đi đõu một lỳc thỡ sinh ra ngờ vực, ấy là trỏi với đạo cụng bằng. Tục ta buộc cho đàn bà một chữ trinh mới lại nghiệt nữa. Đóđành trinh tiết là một nết rất quý ở Á Đụng ta, khụng cú thể sao bỏ được, nhưng thủ trinh với chồng cốt ở trong bụng, chứ giữ gỡn từng li thỡ tựa như đàn ụng quỏ hà khắc” [56, tr.68].

Bàn về vấn đề hụn nhõn gia đỡnh, trong khoản 2 điều 4 của Luật hụn nhõn gia đỡnh ghi rừ “cấm tảo hụn, cưỡng ộp kết hụn, cản trở hụn nhõn tiến bộ” [121]. Đú là quy định của luật phỏp cũn trong cuộc sống khi con người hành động vẫn chịu ảnh hưởng của phong tục, tập quỏn thỡ rất nhiều nơi, nhiều người vẫn ứng xử theo tập tục “cha mẹ đặt đõu con ngồi đấy”.

Sự can thiệp quỏ mức của cha mẹ đó đẩy nhiều đụi nam nữ yờu nhau đến sự tuyệt vọng và họ chỉ cũn tỡmđến cỏi chết để khụng bị chia lỡa. Theo cuộc điều tra Gia đỡnh Việt Nam năm 2006 của Bộ Văn húa thể thao và du lịch- Tổng Cục thống kờ - Viện gia đỡnh và giới- Quỹ nhi đồng Liờn hợp quốc (UNICEF), đối với những cuộc hụn nhõn hiện tại của những người từ 61 tuổi trở lờn cú 28,5% (trong đú nụng thụn cao hơn thành thị (32% so với 19,8%), nữ cao hơn nam (31% so với 25,9%) là do cha mẹ hoàn toàn quyết định. Đối với cuộc hụn nhõn hiện tại của những người từ 18 đến 60 tuổi thỡ chỉ cũn 7,3% (trongđú nụng thụn là 8,3%, thành thị là 4,5%, nữ 8,6%, nam 5,9%). Đối với lứa tuổi vị thành niờn từ 15 đến 17 tuổi (được hỏi về quan niệm), cú 4,4,% ý kiến cho rằng cuộc hụn nhõn của cỏc em sau này là do cha mẹ hoàn toàn quyết định.

Những tiờu cực của tư tưởng “cha mẹ đặt đõu con ngồi đấy”, con gỏi được cha mẹ gả bỏn cho nhà chồng vẫn cũn cú ảnh hưởng trong đời sống xó hội ở nước ta. Điều này được thể hiện ở tục thỏch cưới, tiền cheo của nhà gỏi đối với nhà trai. Nhiều gia đỡnh nhà gỏi cho rằng, họ nuụi dưỡng con gỏi vất vả, sau khi con gỏi đi lấy chồng là phục vụ gia đỡnh nhà chồng nờn khi cưới nhà gỏi được quyền thỏch cưới cao để trả cụng cho họ- đú là tiền cheo. Chớnh vỡ vậy, cú một số cặp nam nữ yờu nhau nhưng vỡ nhà gỏi thỏch cưới cao, nhà trai khụng cú điều kiện đỏp ứng nờn việc hụn nhõn của đụi nam nữ khụng thành. Hoặc nhà trai đi vay tiền để đỏp ứng nhu cầu của nhà gỏi sau đú cưới

xong đụi vợ chồng trẻ phải trả nợ số tiền ấy. Cú nhiều cụ gỏi do bố mẹ đẻ thỏch cưới cao quỏ mà nhà trai vẫn đỏp ứng, hụn nhõn vẫn được tiến hành nhưng sau khi về nhà chồng họ đó gặp phải sự dằn vặt, đay nghiến của nhà chồng. Điều này đó ảnh hưởng tiờu cực tới hụn nhõn của cặp vợ chồng.

Tư tưởng trọng nam khinh nữ của Nho giỏo đó gõy ảnh hưởng tiờu cực trong vấn đề hụn nhõn của người phụ nữ. Trong hụn nhõn, người phụ nữ ớt được tự do lựa chọn bạn đời. Trong hụn nhõn, người phụ nữ khụng cú sự bỡnh đẳng so với nam giới, họ khụng được tự do cỏ nhõn như nam giới. Luật hụn nhõn gia đỡnh đó quy định hụn nhõn là tự nguyện, hụn nhõn một vợ một chồng. Nhưng những tư tưởng bảo thủ tiờu cực của thời xưa vẫn cú ảnh hưởng tới xó hội nay. Hiện nay, đối với người đàn ụng ngoại tỡnh thỡ dư luận sẽ mềm hơn đối với người phụ nữ ngoại tỡnh. Thậm chớ, ở một số vựng nụng thụn (làng Võn Cụn, Hoài Đức, Hà Nội) cú hiện tượng người đàn ụng cú quyền lấy rất nhiều vợ, người vợ cả cú trỏch nhiệm đi hỏi vợ cho chồng nếu mà chồng thớch người ấy… Dư luận ở nơi đõy nhỡn nhận vấn đề này là bỡnh thường vỡ đối với họ đõy là tục tế cú từ ngàn xưa và người phụ nữ phải chấp nhận điều đú. Đõy là một tục lệ cần phải loại bỏ, nú đi ngược lại với chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề hụn nhõn gia đỡnh. Nú đi ngược lại với xu hướng tiến bộ văn minh của sự phỏt triển xó hội hiện nay.

3.1.1.3. Thuyết tam tũng, tứ đức tạo ra tõm lý thụ động phụ thuộc vàochồng làm cản trở sự phỏt triển của người phụ nữ hiện nay

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)