Thuyết ta mt ũng, tứ đức gõy ra tõm lý trọng nam khinh nữ

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 66 - 79)

Thứ nhất, tõm lý trọng nam khinh nữ được thể hiện rừ thụng qua thuyết tam tũng

Tư tưởngtại gia tũng phụvẫn cũnảnh hưởng sõu sắc đến đời sống văn húa của người Việt. Trong gia đỡnh người Việt hiện nay, phần lớn người đàn ụng đúng vai trũ trụ cột và tất cả mọi thành viờn khỏc đều phải nghe theo họ. Theo đú khi chưa đi lấy chồng, người con gỏi phải tuyệt đối tuõn theo sự sắp đặt của cha. Trong vấn đề học hành, một số người cha khụng tỡm hiểu sở thớch, lực học của con mỡnh mà ỏp đặt con chọn nghề theo ý mỡnh. Trong hụn nhõn, cú người cha khụng tụn trọng tỡnh yờu chõn chớnh của con mà chạy theo vụ lợi cỏ nhõn ỏp đặt con gỏi lấy người khụng yờu.

Trong xó hội Việt Nam hiện nay, phần lớn con gỏi mang họ của bố. Nếu chỉ mang họ bố thỡ mọi người sẽ cho đú là bỡnh thường cũn nếu chỉ mang họ mẹ thỡ giađỡnh và xó hội lại cho là bất thường, trỏi đạo lý. Thậm chớ hành động này cũn dẫn đến những suy nghĩ tiờu cực cho rằng, cú thể đứa trẻ đú là con của người đàn ụng khỏc.

Dưới sự tỏc động tiờu cực của nền kinh tế thị trường thỡ những tiờu cực của tư tưởng tại gia tũng phụ lại cú điều kiện ảnh hưởng đến đời sống xó hội.

Chớnh vỡ vậy, trong xó hội đó cú khụng ớt người cha khụng trở thành tấm gương cho con gỏi học tập. Cú người cha sa vào tệ nạn xó hội như rượu chố, cờ bạc, trai gỏi, bạo lực, tham ụ, cửa quyền... Cú người cha đỏnh mất nhõn tớnh, đang tõm phạm tội hiếp dõm hoặc giết chết chớnh con gỏi đẻ của mỡnh.

Theo bỏo cỏo của Cơ quan Cảnh sỏt điều tra cụng an Từ Liờm Hà Nội, bộ gỏi Đặng Diễm Quỳnh, sinh năm 2002, trỳ tại xúm Viờn 1, Cổ Nhuế, Từ Liờm, Hà Nội cú hoàn cảnh hết sức đỏng thương. Mẹ đang cải tạo ở trại giam, khụng những khụng nhận được tỡnh thương của người bố mà cũn thường xuyờn bị bố ruột dựng xớch, roi sắt, dõy điện, thanh gỗ... đỏnh đập khiến người em chằng chịt vết thõm tớm phải đưa đến bệnh viện chữa trị. Theo bỏo Dõn trớ,cuối năm 2011, dư luận lờn ỏn hành động của ụng bố Nguyễn Văn Ngữ ở Hải Dương giỏo dục con đẻ của mỡnh bằng cỏch đỏnh đập, lột truồng và bắt ăn phõn người moi từ nhà vệ sinh lờn. Trường hợp ụng bố Nguyễn Quốc Hào (sinh năm 1958 ở Vĩnh Phỳc) đang thụ ỏn ở trại giam Vĩnh Quang lần lượt hiếp dõm 3 con gỏi ruột của mỡnh trong một thời gian dài từ khi cỏc em cũn bộ là Nguyễn Thị Hoa (sinh năm 1979), cụ gỏi thứ hai là Nguyễn Thị Hồng (sinh năm 1982), con gỏi thứ ba là Nguyễn Thị Lan (sinh năm 1989) là một nỗi đau khụng chỉ của gia đỡnh nạn nhõn mà của toàn xó hội. Đõy thực sự là vết nhơ của tỡnh phụ tử. Điều đặc biệt là mẹ của nạn nhõn (cũng là vợ của bị cỏo) biết hành động xấu xa, bỉ ổi của chồng mỡnh mà khuyờn cỏc con khụng tố cỏo. Tất cả đều phải phục tựng người cha và người chồngnhẫn tõm, bỉ ổi trong gia đỡnh.

Đi ngược lại với truyền thống tại gia tũng phụ thỡ hiện nay khụng ớt người phụ nữ hiện đại cho rằng: nam nữ bỡnh quyền và phỏp luật đó cú quy định rừ ràng về quyền của cha của mẹ, quyền của con cỏi nờn sự phục tựng giữa cha mẹ và con gỏi là khụng cần thiết. Cú một số người con gỏi khụng nghe theo lời răn dạy của cha, chạy theo lối sống thực dụng, tự do thỏi quỏ, đỏnh mất những giỏ trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của người phụ nữ. Nhận thức của một số người theo chiều hướng này là khụng nờn vỡ nú đi ngược với giỏ trị truyền thống và gõy ra những hậu quả tiờu cực.

Tuy nhiờn, trong gia đỡnh Việt Nam ngày nay cú một thực tế con gỏi trỡnhđộ học vấn cao hơn cha mẹ nờn dẫn đến mõu thuẫn giữa nếp nghĩ truyền thống của cha mẹ với sự hiện đại của con gỏi, mõu thuẫn tõm sinh lý, sở thớch giữa cỏc thế hệ... Trước thực trạng này, để giữ đỳng đạo làm con trước hết người con gỏi cần nhận thức rừ một điều là ý kiến đúng gúp của cha mẹ cần được tụn trọng, họ hóy lắng nghe, sau đú mới phõn tớch đỳng sai và đi đến sự

lựa chọn đỳng đắn nhất. Họ khụng nờn bỏ ngoài tai rất cả những đúng gúp của cha mẹ. Như vậy, đạo tũng cha mẹ nhỡn dưới gúc độ tớch cực vẫn cú yếu tố cần thiết cho cuộc sống hiện đại.

Trong xó hội hiện nay cú một số người cha gia trưởng nhận thức và hành động sai trỏi ộp buộc con làm những điều xấu xa. Trong trường hợp đú, con gỏi khụng tuõn theo mà phải đấu tranh với tư cỏch là một thành viờn trong gia đỡnh. Tinh thần đấu tranh trờn cơ sở giữ đỳng đạo làm con, trỏnh khinh rẻ, coi thường, hay to tiếng với cha mẹ - khụng đi ngược với những giỏ trị của đạo tũng phụ. Tũng ngày nay cũn bao hàm cả nội dung: nếu cha vi phạm phỏp luật, con gỏi kiờn quyết khụng che giấu, cú quyền tố cỏo cha trước phỏp luật. Con gỏi đấu tranh với những sai lầm của cha cũng là một nội dung mới của đạo tũng phụ trong thời đại mới.

Như vậy, trong gia đỡnh hiện đại, sở thớch, khả năng cỏ nhõn của người con gỏi được phỏt huy tối đa nhưng khụng vỡ thế mà người con gỏi sống tự do buụng thả mà phải luụn rốn luyện nhõn phẩm dưới sự giỏo dục của cha mẹ, nhà trường, xó hội; biết kế thừa mặt tớch cực của đạo tũng trở thành người phụ nữ được gia đỡnh và xó hội tụn vinh.

Xuất giỏ tũng phu trong giai đoạn chống Phỏp và chống Mỹ đối với phụ nữ thời chiến đó mang những nội dung mới, nổi bật đú là tấm lũng thuỷ chung chờ đợi. Cú rất nhiều người phụ nữ chờ chồng một năm, hai năm, mười năm... cả cuộc đời và cú thể người chồng khụng bao giờ trở về. Cú hàng triệu, triệu người phụ nữ đó hy sinh tất cả tuổi thanh xuõn, tỡnh yờu, hạnh phỳc và khỏt vọng của bản thõn cho sự bỡnh yờn của Tổ quốc. Những người phụ nữ yếu đuối, cam chịu an phận ngày xưa nay đó trở thành những thanh niờn xung phong gan dạ, anh hựng. Họ xứng đỏng là con chỏu của Hai Bà Trưng, của thời đại Hồ Chớ Minh và khẳng định thờm tinh thần “giặc đến nhà, đàn bà cũng đỏnh” của người phụ nữ Việt Nam. Như vậy giai đoạn mới của lịch sử dõn tộc đó thay đổi mục đớch sống của người phụ nữ, đạo tam tũng khụng bú hẹp trong lĩnh vực gia đỡnh, khụng cũn mang tớnh chất ộp buộc mà cú nội dung rộng lớn hơn, cao cả hơn. Họ tự nguyện tũng chồng, tũng con vỡ Tổ quốc.

Hiện nay, trong xó hội Việt Nam vẫn tồn tại những ảnh hưởng mang tớnh tiờu cực của tư tưởng xuất giỏ tũng phu đối với người phụ nữ. So với người chồng, người vợ cú nhiều điều thiệt thũi hơn.

Thứ nhất, Trong một số gia đỡnh, người chồng vẫn giữ vai trũ quyết định chớnh trong vấn đề liờn quan đến con cỏi. Vợ chồng cựng cú nghĩa vụ chăm súc, dạy dỗ con cỏi ngoan ngoón, khỏe mạnh, phỏt triển nhõn cỏch nhưng khi con cỏi cú sự phỏt triển lệch lạc thỡ khụng ớt người lại đổ lỗi cho vợ với quan niệm: “con hư tại mẹ, chỏu hư tại bà”. Khi con cỏi trưởng thành hơn thỡ người chồng thể hiện rừ vai trũ quyết định của mỡnh trong việc lựa chọn nghề nghiệp cho con, hụn nhõn của con, sự tham gia của người vợ chỉ là thứ yếu và khụng cú ý nghĩa quyết định.

Thứ hai,người chồng là nắm giữa nguồn tài chớnh chủ yếu trong gia đỡnh nờn họ là người cú quyền quyết định mọi chi tiờu lớn nhỏ trong gia đỡnh.Ở nụng thụn, cỏc gia đỡnh phần lớn là làm nụng nghiệp và làm nghề truyền thống. Cỏc yếu tố của kinh tế nụng nghiệp như đất đai, bớ quyết làm nghề chủ yếu là của nhà chồng nờn nam giới ở nụng thụn cú quyền lực kinh tế hơn hẳn phụ nữ. Chớnh vỡ thế họ đó trở thành người nắm giữ nguồn tài chớnh trong nhà và cũng là người quyết định mọi chi tiờu lớn trong đa số cỏc mặt của đời sống gia đỡnh.

Thứ ba, hiện nay vẫn cũn nhiều quan niệm cho rằng cụng việc nội trợ là của phụ nữ, đàn ụng khụng cú nhiệm vụ phải làm những cụng việc đú. Nếu họ cú làm để phục vụ bản thõn họ và con cỏi thỡ họ mặc nhiờn cho rằng đú là họ đang giỳp vợ. Theo nghiờn cứu của Trung tõm nghiờn cứu khoa học về gia đỡnh và phụ nữ, người chủ yếu làm cỏc cụng việc nội trợ gia đỡnh là vợ chiếm 82,5% so với người chồng là 3,5%. Phụ nữ làm việc nội trợ với thời gian gấp 2,7 lần so với nam giới, thời gian trung bỡnh phụ nữ làm việc nội trợ gia đỡnh ớt nhất là 2,4 - 3giờ/ngày, chiếm 64,5%, trong khi đú tỷ lệ này ở người chồng là 14% với 1,7 giờ/ ngày. Tỷ lệ phụ nữ làm việc nhà ở cỏc cụng việc cụ thể như sau: Nấu ăn: 80.1%; mua thực phẩm: 89.3%; giặt quần ỏo: 82.8%; chăm súc con: 51.4%. Bờn cạnh đú, người vợ cũn đảm nhiệm việc chăm lo đến những người khỏc, đặc biệt là chăm súc những người phụ thuộc trong gia đỡnh.

Thứ tư, trong cụng việc sản xuất, người vợ thường đảm nhận cỏc cụng việc tốn nhiều thời gian, cụng sức nhưng thu nhập lại ớt hơn nam giới như thờu thựa, may vỏ, trồng trọt, chăn nuụi... Trong cỏc cụng việc liờn quan đến sản xuất, trồng trọt, chăn nuụi thỡ phụ nữ tham gia nhiều gấp 2 đến 3 lần so với nam giới. Người đàn ụng trong gia đỡnhđược xó hội mong đợi làm những cụng việc mang tớnh hoạch định, quản lý, điều phối, quyết định... họ gọi đú là những “cụng việc đại sự”, “cụng to việc lớn”. Việc của vợ trong gia đỡnh được coi là những “cụng việc lặt vặt “.

Sự san sẻ cụng việc nội trợ của người nam giới cú mức độ khỏc nhau trong cỏc cấu trỳc gia đỡnh khỏc nhau. Trong những gia đỡnh mà hai vợ chồng ở riờng thỡ sự giỳp đỡ, chia sẻ cụng việc của người chồng với vợ nhiều hơn những gia đỡnh cú nhiều thế hệ sinh sống. Mặt khỏc sự chia sẻ này cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc như trỡnh độ nhận thức, sức khoẻ, tớnh chất cụng việc, người vợ mang thai hay sinh đẻ... Nhỡn chung, sự chia sẻ đú của người chồng là khụng thường xuyờn mà chỉ vào những thời điểm đặc biệt và thường là người phụ nữ phải yờu cầu.

Thứ năm, trong gia đỡnh người phụ nữ ớt được nghỉ ngơi hơn so với nam giới. Thụng thường, người chồng cú một đến hai tiếng nghỉ giữa trưa, cũn buổi tối họ cú thời gian để uống nước, xem tivi, làm việc... trong khi người vợ sử dụng thời gian nghỉ trưa để giặt giũ, rửa bỏt, dọn dẹp nhà cửa, dạy con học. Một nghiờn cứu về thời gian lao động, sinh hoạt và nghỉ ngơi của phụ nữ và nam giới ở nụng thụn cho thấy rừ sự bất bỡnh đẳng này: thời gian ăn uống, nghỉ ngơi của phụ nữ là 1h15’, chỉ bằng 1/5 thời gian của nam giới.

Thứ sỏu, bất bỡnh đẳng trong việc chăm súc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch húa gia đỡnh. Người vợ chịu trỏch nhiệm chớnh trong chăm súc bản thõn trong thời kỳ thai nghộn (khỏm thai, tiờm chủng, ăn uống và lao động), chăm súc con cỏi sau khi sinh (dinh dưỡng, tiờm chủng và khỏm chữa bệnh). Sự chia sẻ của người chồng hạn chế, cho nờn đa số người vợ phải lao động, làm việc cho đến tận ngày sinh, nhất là phụ nữ ở cỏc vựng nụng thụn. Trong vấn đề phũng trỏnh thai cú nhiều người chồng phú thỏc toàn bộ biện phỏp trỏnh thai cho vợ. Quyết định về số con trong gia đỡnh cũng cú sự bàn bạc,

thống nhất giữa hai vợ chồng. Tuy nhiờn trong trường hợp sinh con một bề thỡ vấn đề đẻ tiếp thường do người chồng quyết định.

Thứ bảy, bất bỡnh đẳng trong việc tiếp cận cỏc nguồn lực, cỏc cơ hội phỏt triển. Trong gia đỡnh, do đa số người chồng cú quan niệm rằng người vợ chỉ cần làm tốt cỏc cụng việc nội trợ, chăm súc chồng con chu đỏo nờn khụng cần thiết phải tiếp cận thụng tin khoa học, cỏc dịch vụ vui chơi giải trớ, tiếp cận cỏc loại hỡnh nghệ thuật, cỏc chớnh sỏch tớn dụng, vay vốn...; thậm chớ cả vấn đề chăm súc sức khoẻ của phụ nữ cũng nhiều khi bị lóng quờn. Đụi khi, chớnh bản thõn người phụ nữ cũng tự nguyện chấp nhận sự thiệt thũi này. Như vậy cả cơ hội phỏt triển lẫn nguồn lực của sự phỏt triển dành cho người vợ so với người chồng trong gia đỡnh cũn rất hạn chế.

Thứ tỏm, bất bỡnh đẳng trong việc “đối nội”, “đối ngoại”. Trong gia đỡnh, cả nam và nữ đều phải cú trỏch nhiệm đối nội, đối ngoại để duy trỡ nền nếp cho gia đỡnh. Tuy nhiờn, dự ở cụng việc nào thỡ người vợ cũng phải gỏnh vỏc nặng hơn chồng. Cụ thể là nam giới cú vai trũ khỏ quan trọng trong gia đỡnh của mỡnh với tư cỏch là con trai thỡ ớt cú trỏch nhiệm trong vai trũ con rể vỡ: “rể là khỏch”. Nam giới cũng khụng được coi là phải cú trỏch nhiệm chớnh vào cỏc cụng việc bờn nhà vợ. Ngược lại, người phụ nữ phải cú trỏch nhiệm của người con dõu khỏ nặng nề. Bờn cạnh việc phải lo toan cho gia đỡnh của riờng mỡnh thỡ họ phải lo toan cỏc cụng việc của gia đỡnh nhà chồng một cỏch chu toàn.

Thứ chớn, cú nhiều người chồng cũn mang nặng tớnh gia trưởng dẫn đến bạo lực gia đỡnh, ghen tuụng vụ cớ, trúi buộc vợ trong những cụng việc gia đỡnh, ngăn cấm vợ mở rộng cỏc mối quan hệ trong xó hội. Cú người chồng học vấn cao giữ chức vụ lớn trong xó hội, nhưng đỏnh giỏ thấp vai trũ vị trớ của người vợ. Thậm chớ cú người cũn đỏnh giỏ: việc lớn là của đàn ụng, đàn bà khụng được phộp tham gia. Trong khi đú bản chất của con người là chia sẻ và muốn được chia sẻ, phụ nữ cũng luụn cú khao khỏt đú.

Thứ mười, cú những người đàn ụng bàng quan với sự nghiệp cụng danh học vấn của vợ. Cú nhiều người khụng ủng hộ hay tạo điều kiện cho vợ phấn đấu trong lĩnh vực xó hội. Trong khi đú, Điều 23 Luật hụn nhõn gia đỡnh quy định: Giỳp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phỏt triển về mọi mặt. Vợ, chồng cựng

bàn bạc, tạo điều kiện cho nhau chọn nghề nghiệp; học tập, nõng cao trỡnh độ văn húa, chuyờn mụn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội theo nguyện vọng và khả năng của mỗi người.

Ngày nay, người phụ nữ đi lấy chồng phải theo chồng vẫn được xó hội đỏnh giỏ là lẽ đương nhiờn trong cuộc đời. Người vợ ngày nay khụng phải phục tựng chồng một cỏch tuyệt đối, nhưng ở chừng mực nhất định, tư tưởng tụn trọng chồng vẫn được đề cao trong gia đỡnh. Việc xõy dựng mối quan hệ vợ chồng trong gia đỡnh, sự hũa thuận, tỡnh nghĩa, thuỷ chung vẫn là những

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 66 - 79)