Điểm chung giữa thuyết tam tũng, tứ đức: chỳng đều là những quy tắc, lễ nghĩa, chuẩn mực bắt buộc đối với người phụ nữ. Cả hai cựng được giai cấp thống trị phong kiến sử dụng ngày một triệt để như một cụng cụ đắc lực để giỏo húa người phụ nữ với mục đớch ổn định xó hội, bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị và vai trũ của nam giới.
Điểm khỏc biệt giữa thuyết tam tũng, tứ đức thể hiện ở phạm vi, đối tượng đề cập. Tam tũng chỉ mối quan hệ giữa phụ nữ với nam giới trong gia đỡnh và ngoài xó hội, đú là: cha, chồng, con trai - đề cao sự phục tựng một chiều, sự thuỷ chung tuyệt đối của phụ nữ đối với nam giới. Cũntứ đức lại chỳ trọng vào sự tu dưỡng phẩm chất đạo đức cỏ nhõn của chớnh bản thõn người phụ nữ một cỏch toàn diện, đẹpvề cả hỡnh thức lẫn nhõn phẩm. Tu dưỡng cụng - dung - ngụn - hạnh để đạt được tam tũng. Tứ đức là điều kiện để thực hiện tốt đạo tũng cha, tũng chồng, tũng con. Ngược lại, tam tũng chứng minh cho tứ đức, chứng minh cho phẩm hạnh cao quý của người phụ nữ.
Trong thuyết tứ đức, cỏc đức cũng cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đú là mối quan hệ giữa vẻ đẹp nội dung và vẻ đẹp hỡnh thức. Đức hạnh chỉ vẻ đẹp nội dung. Đức cụng, đức dung, đức ngụn chỉ vẻ đẹp hỡnh thức. Chỳng bổ sung cho nhau, thể hiện thụng qua nhau. Cụng, dung, ngụn là biểu hiện cụ thể húa của đức hạnh. Đức hạnh tốt đẹp, tất yếu cụng, dung, ngụn sẽ thể hiện đỳng theo chuẩn mực của lễ giỏo Nho giỏo. Ngược lại, qua cụng, dung, ngụn, hạnh, người đời đỏnh giỏ được phẩm hạnh của người đàn bà. Như vậy, Nho giỏo đũi hỏi ở người phụ nữ vẻ đẹp toàn diện theo một khuụn mẫu nhất định. Sõu xa hơn, nú đũi hỏi sự phấn đấu, sự hy sinh hết mỡnh, phục tựng tuyệt đối với cha, chồng, con trong gia đỡnh và vua, quan ngoài xó hội.
Ngoài những phẩm chất trờn, cỏc tư tưởng đạo đức của Nho giỏo như: “Chớnh danh”, “Tam cương”, “Ngũ thường”, “Hiếu đễ”... cũng cú ảnh hưởng nhất định tới đạo đức người phụ nữ trong gia đỡnh và xó hội; thắt chặt hơn sự
tỏc động của thuyếttam tũng, tứ đức đối với người phụ nữ. Chớnh danh là một trong những yờu cầu cơ bản đối với đạo đức con người. Ai ở địa vị nào thỡ phải suy nghĩ và hành động cho đỳng với địa vị ấy, khụng được tranh giành địa vị, quyền lợi của người khỏc. Tư tưởng “tam cương” nhằm mục đớch quy định bổn phận và trỏch nhiệm của bề tụi, con, vợ vào cỏc đối tượng vua, cha, chồng. Trong gia đỡnh, người phụ nữ luụn phải tuõn theo ý chồng, phục vụ gia đỡnh nhà chồng, trỏnh tư tưởng phản khỏng, đấu tranh.
Vỡ vậy, khi hiểu được mối quan hệ giữa cỏc phạm trự trong học thuyết này, chỳng ta trỏnh hiểu chỳng một cỏch rời rạc hoặc tuyệt đối húa một phạm trự nào trong thuyết tam tũng, tứ đức hoặc giữa thuyết tam tũng, tứ đức với cỏc phạm trự đạo đức của Nho giỏo núi chung. Cần phải cú thỏi độ khỏch quan, biện chứng khi xem xột sự ảnh hưởng của nú đối với người phụ nữ Việt Nam ngày nay trờn cả hai phương diện tớch cực và hạn chế.