Vị trớ của thuyết ta mt ũng, tứ đức trong đạo đức Nho giỏo Trung Qu ốc

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 31 - 33)

Tiờn, Nhật Bản, Việt Nam.

2.1.2. Vị trớ của thuyết tam tũng, tứ đức trong đạo đức Nho giỏoTrung Quốc và quan hệ giữa chỳng Trung Quốc và quan hệ giữa chỳng

2.1.2.1. Vị trớ của thuyết tam tũng, tứ đức trong đạo đức Nho giỏoTrung Quốc Trung Quốc

Thứ nhất, quan niệm đạo đức trong Nho giỏo chủ yếu tập trung vào việc xõy dựng nam giới trở thành quõn tử- đại trượng phu - thỏnh nhõn - mẫu người lý tưởng trong xó hội lý tưởng. Vỡ vậy, Nho giỏo đặc biệt đề cao vai trũ của đạo đức, coi đạo đức là cụng cụ, phương tiện chủ yếu, hữu hiệu nhất để đạt được mục đớch chớnh trị - xó hội, làm cho xó hội hũa mục, kiờm ỏi, trật tự trờn dưới rừ ràng. “Đạo” là những hành vi đạo đức gắn với năm mối quan hệ xó hội cơ bản của con người mà Mạnh Tử gọi đú là ngũ luõn - năm mối quan hệ lẽ thường trong đời sống hàng ngày, đú là vua - tụi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn - bố [25, tr.30] theo tụi chỗ nay khụng cần phải trớch vỡ đú khụng ở trong ngoặc kộp. Sau này Đổng Trọng Thư đưa ba mối quan hệ đầu

tiờn thành tam cương- đú là ba sợi dõy ràng buộc con người từ trong quan hệ gia đỡnh đến quan hệ xó hội. Đức gắn liền với đạo. Khổng Tử nhấn mạnh cỏc đức cơ bản của con người là: nhõn, trớ, dũng. Mạnh Tử nờu lờn tứ đức: nhõn, lễ, nghĩa, trớ. Đến Đổng Trọng Thư, ụng nờu lờn ngũ thường (bao gồm năm đức cơ bản): nhõn, lễ, nghĩa, trớ, tớn. Tam cương và ngũ thường kết hợp với nhau được gọi là đạo “cương - thường”, hay mở rộng ra sự kết hợp giữa ngũ luõn với ngũ thường gọi là luõn thường.

Như vậy, trong những quan điểm cơ bản của về đạo đức, Nho giỏo khụng bàn nhiều, khụng bàn trực tiếp, khụng xõy dựng mẫu người phụ nữ cụ thể cho xó hội đương thời. Nhưng, chỳng ta vẫn thấy búng dỏng của họ trong cỏc mối quan hệ tam cương, ngũ thường một cỏch thụ động, mờ nhạt. Tuy nhiờn, Nho giỏo vẫn xỏc định họ là lực lượng khụng thể thiếu để xõy dựng một xó hội ổn định. Theo lụgic, đàn ụng tu dưỡng theo quan điểm đạo đức Nho giỏo nờu trờn - phụ nữ luụn tũng theo nam giới - vậy tất yếu, những quan điểm đạo đức ấy sẽ ảnh hưởng đến người phụ nữ. Phần sau chỳng ta sẽ thấy phạm trự cụng - dung - ngụn - hạnh luụn được đặt trờn nền tảng của những giỏ trị đạo đức cơ bảncủa Nho giỏo.

Thứ hai, thời Xuõn Thu- Chiến Quốc là thời chuyển giao giữa hai chế độ, diễn ra nhiều mõu thuẫn xó hội nờn tồn tại tỡnh trạng chiến tranh liờn miờn giữa cỏc nước. Xuất phỏt từ thực tiễn lịch sử này, mục tiờu ổn định xó hội, trong đú gia đỡnh là một thành tố cấu thành lờn xó hội, được đề cao. Thuyết

tam tũng, tứ đức trong hệ thống đạo đức Nho giỏo ra đời cũng nhằm phục vụ mục đớch trờn.

Thứ ba, thuyết tam tũng, tứ đức được cỏc nhà Nho xõy dựng trờn cơ sở là cỏc mối quan hệ hiện thực: vua tụi- đức trung; cha con- đức hiếu; vợ chồng - đức tiết nghĩa; anh em- đức lễ; bạn bố: đức tớn. Mục đớch nhằm đảm bảo đẳng cấp và quyền lợi của giai cấp thống trị. Đạo đức của Nho giỏo núi chung, thuyết tam tũng, tứ đức núi riờng được xõy dựng, xột đến cựng, cũng là những phộp tắc để bảo vệ địa vị, quyền lợi thống trị của giai cấp cầm quyền.

Thứ tư, thuyết tam tũng, tứ đức là chuẩn mực quan trọng nhất, là yờu cầu cơ bản nhất về đạo đức Nho giỏo đối với người phụ nữ. Giữa chỳng cú

mối liờn hệ ràng buộc khụng thể tỏch rời giỳp người phụ nữ cú vẻ đẹp hoàn thiện theo tiờu chuẩn của Nho giỏo.

2.1.2.2. Mối quan hệ giữa thuyết tam tũng và thuyết tứ đức trong Nhogiỏo Trung Quốc

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 31 - 33)