Những nhõn tố làm biến đổi nội dung thuyết tam tũng, tứ đức trong Nho giỏo Việt Nam

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 45 - 49)

trong Nho giỏo Việt Nam

Ở Việt Nam, Nho giỏo núi chung, thuyết tam tũng, tứ đức núi riờng

khụng cũn giữ nguyờn nột vốn cú như ở Trung Quốc. Nú đó được “Việt húa” để phự hợp với người Việt Nam. Sự “Việthúa” này là do cỏc nhõn tố sau:

Một là, người Việt Nam cú truyền thống tụn trọng phụ nữ từ ngàn xưa.

Điều đú cũn được biểu hiện rừ nột trong tớn ngưỡng dõn gian thờ mẫu, thờ nữ thần. Tớn ngưỡng thờ mẫu lấy việc thờ mẹ làm thần tượng cựng với cỏc quyền năng sinh sụi che chở cho con người. Mỗi người dõn Việt Nam đều ghi nhớ một huyền thoại tổ tiờn, đú là mẹ Âu Cơ, cha Lạc Long Quõn là những người khai sỏng ra lịch sử dõn tộc. Quốc Mẫu Âu Cơ (Khoảng 2800 Tr.CN) theo truyền thuyết, khoảng gần 5000 năm trước, bà Âu Cơ dũng dừi tiờn kết duyờn cựng vua Lạc Long dũng dừi rồng, sinh được 100 con trai là con rồng chỏu tiờn. Về sau, 50 con theo Cha Lạc Long xuống biển, 50 con theo Mẹ Âu Cơ lờn nỳi, đi về phương nam lập ra nước Văn Lang, do người con trưởng làm vua hiệu là Hựng Vương, truyền được 18 đời. Người Việt Nam tụn vinh bà Âu Cơ là Quốc Mẫu.

Khắp ba miền Bắc - Trung - Nam đều cú tập tục thiờng liờng thờ mẫu. Ở miền bắc thờ Nguyờn PhiỶ Lan, thỏnh mẫu Liễu Hạnh; miền Trung thờ Tứ

vị Thỏnh Nương, Bà Ngũ Hành và hỡnh thức thờ Mẫu thần Thiờn Y A Na, Po Inư Nưgar; miền Nam thờ Bà Chỳa Xứ, Bà Đen, Bà Chỳa Ngọc, Bà Thiờn Hậu... Thời vua Hựng, nàng Tiờn Dung đó chủ động làm bạn trăm năm của Chử Đồng Tử sau cuộc gặp tỡnh cờ trờn bói Màn Trũ (Khoỏi Chõu - Hưng Yờn hiện nay). Trong truyền thuyết “Trầu cau” kể về nhà họ Lưu cú người con gỏi, thấy hai anh em Tõn, Lang đem lũng yờu mến muốn kết làm vợ chồng. Nàng bày ra cỏch thử (so đũa để trờn mõm) xem ai là anh, ai là em, rồi xin với cha mẹ làm vợ người anh. Như vậy, sử, truyện... đều cú những chi tiết phản ỏnh vai trũ chủ động của người phụ nữ trong hụn nhõn thời cổ.

Thời kỳ chuyển từ mẫu hệ sang phụ hệ, suốt thời kỳ phong kiến và mói về sau này, xó hội Việt Nam đó thừa hưởng và bảo lưu truyền thống tụn trọng phụ nữ. Truyền thống này đó trở thành đạo lý khiến cho giai cấp phong kiến Việt Nam khụng thể khụng cụng nhận, luật phỏp nhà Lờ cú một số điều khoản liờn quan đến phụ nữ mà cỏc triều đại phong kiến Trung Hoa khụng cú. Sau khi Lờ Lợi lờn ngụi, năm 1429 ụng ban hành phộp quõn điền (lấy ruộng cụng của làng xóđịnh kỳ phõn phối cho mọi thành viờn trong làng, xó), từ thờ thiếp của cỏc quan viờn đến cỏc bà goỏ, vợ con của những người phạm tội, đều được chia ruộng cụng... Đến luật Hồng Đức năm 1483 đó quy định con gỏi được hưởng quyền chia tài sản sở hữu gia đỡnh bỡnh đẳng như con trai; khi đi lấy chồng, phần tài sản này vẫn là của riờng người vợ, khụng bị nhập vào tài sản của nhà chồng. Điều đú cho phộp người vợ cú quyền tự do nhất định trong gia đỡnh nhà chồng. Gia đỡnh nào khụng cú con trai thừa tự thỡ người con gỏi được hưởng thừa kế ruộng, hương hoả. Về lĩnh vực hụn nhõn, trong một số trường hợp, phụ nữ được quyền ưu tiờn. Con gỏi đó đớnh hụn chưa làm lễ cưới, nếu chẳng may người con trai bị phạm tội, bị tàn tật, bị phỏ sản, người phụ nữ cú quyền từ hụn bằng cỏch trả lại đồ sớnh lễ; ngược lại, người con gỏi bị tàn tật, bị phạm tội thỡ người con trai khụng cú quyền từ hụn. Trong ngụn ngữ hàng ngày, người Việt Nam cũng xưng hụ, thường gọi nhau là “vợ - chồng”. Chớnh vỡ nột vănhúa bản địa đú nờn thuyết tam tũng, tứ đức của Nho giỏoở Việt Nam khụng cũn nặng nề như trong Nho giỏo Trung Quốc.

Hai là, thực tiễn lịch sử dựng nước và giữ nước cũng như truyền thống văn húa của dõn tộc Việt Nam quy định sự tiếp nhận và làm biến đổi thuyết tam tũng, tứ đức trong Nho giỏo.Phẩm chất truyền thống của người Việt Nam là yờu nước, đoàn kết, thương yờu nhau, trọng tỡnh nghĩa... Những phẩm chất đạo đức quý bỏu đú đó làm“mềm” đi những yếu tố khắt khe của đạo đức Nho giỏo núi chung và tư tưởng về người phụ nữ Việt Nam núi riờng.Ở Việt Nam, đạo đức luụn là một giỏ trị được mọi người tụn vinh. Phẩm chất đạo đức là một giỏ trị thuộc về bản chất con người, được coi trọng trước, trờn cỏc giỏ trị khỏc. Nú được đặt vào vị trớ cao nhất: “Gỏi mà chi, trai mà chi. Sinh ra cú ngói cú nghỡ vẫn hơn” [81, tr.159] hay“Trăm năm giữ vẹn chữ tũng. Sống sao thỏc vậy một chồng mà thụi” [81, tr.160]; “ Khú nghốo củi nỳi rau non. Nuụi cha, nuụi mẹ cho trũn nghĩa con” [81, tr.160]. Trong tỡnh yờu và hụn nhõn, người Việt Nam cũng tụn vinh giỏ trị đạo đức “Cõy đa cũ, bến đũ xưa. Bộ hành cú nghĩa nắng mưa cũng chờ” [81, tr.27]. Trong quan hệ vợ chồng, trong cuộc sống gia đỡnh, đạo đức cũng được đề cao: “Đụi ta là nghĩa tào khang. Xuống khe bắt ốc, lờn ngàn hỏi rau”, “ Qua đồng ngả nún thăm đồng. Đồng bao nhiờu lỳa, thương chồng bấy nhiờu” [81, tr.151]. Người Việt Nam luụn tin vai trũ tỏc dụng của đạo đức4“Đức năng thắng số.

Ở nước ta truyền thống “uống nước nhớ nguồn” đó ăn sõu vào tiềm thức của con người Việt Nam. Nú được thể hiện qua cỏc tớn ngưỡng thờ Thành hoàng làng, thờ Mẫu, thờ cỳng Tổ tiờn, thờ người cú cụng với đất nước... Truyền thống văn húa đú đó quyđịnh sự tiếp nhận, đồng thời làm biến đổi học thuyết từ bờn ngoài du nhập vào Việt Nam. Hầu hết cỏc học thuyết, cỏc tư tưởng, cỏc tụn giỏo trong quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển ở nước ta đều phải cải biến đi một số những nội dung của nú để phự hợp với truyền thống trong đú cú truyền thống uống nước nhớ nguồn.

Ba là, trong quỏ trỡnh Nho giỏo truyền bỏ vào Việt Nam, bản thõn cỏc nhà Nho cũng tiếp thu và vận dụng nội dung của Nho giỏo phự hợp với hoàn cảnh của đất nước . Những người biết chữ Hỏn, những người trớ thức của cỏc triều đại phong kiến là những người cú cụng tuyờn truyền đạo đức Nho giỏo vào trong đời sống xó hội. Họ ớt nhiều được học những huấn điều của cỏc

Thỏnh hiền đạo Nho. Họ tiếp thu, giải thớch và vận dụng cỏc phạm trự đạo đức của người phụ nữ trong Nho giỏo qua lăng kớnh chủ quan; theo những chiều hướng khỏc nhau tuỳ theo địa vị xó hội, lập trường chớnh trị, khả năng nhận thức cũng như đặc điểm riờng của cỏ nhõn mỡnh và nhu cầu cuộc sống.

Bốn là, song song với việc Nho giỏo được du nhập thỡ Phật giỏo và Đạo giỏo cũng được truyền bỏ vào nước ta. Ở nước ta, cựng với Nho giỏo, Phật giỏo, Đạo giỏo đều cú chỗ đứng trong quan niệm sống của người Việt. Mặc dự Phật, Nho, Đạo khỏc nhau về nội dung và tớnh chất nhưng bản thõn mỗitụn giỏođú đều biến đổi cho phự hợp với con người Việt Nam. Giữa cỏc tụn giỏo luụn cú sự giao thoa và cựng nhau tồn tại. Đó cú nhiều thời điểm, Nho- Phật- Đạo dung hũa, bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Đú là khi trong đời sống người Việt xuất hiện xu hướng “Tam giỏo đồng nguyờn” thể hiện rừ ở thời Lý - Trần và thời Lờ Trung Hưng. Chớnh sự giao thoa, tỏc động lẫn nhau giữa cỏc hệ tư tưởng ấy đó dẫn đến sự thay hỡnhđổi dạng ớt nhiều trong bản thõn mỗi hệ tư tưởng. Trong nội dung của hệ tư tưởng này mang dấu ấn, dỏng dấp của hệ tư tưởng khỏc. Nội dung chuẩn mực đạo đức thuyếttam tũng, tứ đức của người phụ nữ trong Nho giỏo cũng khụng ngoại lệ - nú khụng cũn nguyờn vẹn như trờn quờ hương của nú mà cú búng dỏng của nhiều tư tưởng kết hợp với vănhúa bản địa.

Năm là, gia đỡnh truyền thống Việt Nam khỏc gia đỡnh lớn phụ quyền gia trưởng ở Trung Quốc.

Gia đỡnh ở Việt Nam là gia đỡnh nhỏ. Kiểu gia đỡnh lấy hiếu làm cơ sở cho việc xõy dựng gia đỡnh và xõy dựng đạo đức người phụ nữ. Truyền thống gia đỡnh bản địa vẫn luụn được đề cao, tụn trọng và làm nền tảng để du nhập thuyết tam tũng, tứ đức. Giữa kiểu gia đỡnh Việt Nam và gia đỡnh Trung Quốc cú sự khỏc nhau. Giỏo sư Insun Yu viết:

Những gia đỡnh nhỏ chủ yếu gồm vợ chồng và con cỏi của họ, và những gia đỡnh lớn bao gồm cả chỳ bỏc, cụ dỡ. Kiểu gia đỡnh nhỏ mà đặc trưng là địa vị người vợ gần như bỡnh đẳng với chồng và con cỏi cú khuynh hướng cỏ nhõn; kiểu gia đỡnh lớn cú xu hướng gia trưởng với uy quyền tập trung vào tay người chủ gia đỡnh là nam giới. Gia đỡnh nhỏ chiếm ưu thế hơn trong khối dõn chỳng ở tầng lớp dưới...

Trong khi đú, loại gia đỡnh lớn lại được tầng lớp cầm quyền ưu ỏi hơn, hỡnh thành thụng qua ảnh hưởng của Nho giỏo Trung Quốc du nhập vào xó hội Việt Nam [190, tr.237-238].

Khi phõn biệt cỏc loại gia đỡnh Việt Nam thời phong kiến, cố giỏo sư Trần Đỡnh Hượu đó chia thành hai loại: gia đỡnh nụng dõn (gia đỡnh với số lượng người ớt) và gia đỡnh nhà Nho (tứ đại đồng đường). Quy mụ gia đỡnh là nguyờn nhõn cơ bản để quy định địa vị vai trũ của người phụ nữ trong xó hội. Ở nước ta tồn tại chủ yếu là những gia đỡnh nụng dõn nhỏ và số ớt là kiểu gia đỡnh lớn với nhiều thế hệ sống tập trung (tứ đại đồng đường, tam đại đồng đường). Gia đỡnh nụng dõn cần nhiều sức lao động của mọi thành viờn trong xó hội theo kiểu “Trờn đồng cạn dưới đồng sõu - Chồng cày vợ cấy con trõu đi bừa” nờn địa vị kinh tế của cỏc thành viờn trong gia đỡnh như vợ và chồng là ngang nhau, chớnh vỡ vậy, địa vị của người đàn bà trong gia đỡnh gần như bỡnh đẳng đối với đàn ụng.

Thuyết tam tũng, tứ đức khụng mang tớnh tuyệt đối húa mà vận dụng rất linh hoạt, phự hợp với văn húa, tõm lý, tớn ngưỡng của gia đỡnh truyền thống Việt Nam. Ở Việt Nam, trong gia đỡnh truyền thống cũn lưu giữ tục ở rể. Nhiều chàng trai trẻ lao động cần mẫn, cực khổ muụn phần chỉ để mong lấy được vợ. Ca dao tục ngữ xưa đó khỏi quỏt: “Cụng anh đắp đập be bờ/ Để ai thỏo nước, để lờ anh trụi” [161, tr.203].

Những nhõn tố cơ bản trờn đó làm biến đổi thuyết tam tũng, tứ đức

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)