NHỮNG NHÂN TỐ LÀM BIẾN ĐỔI SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 112 - 119)

TAM TềNG, TỨ ĐỨC ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY

Sự khỏc biệt giữa người phụ nữ Việt Nam và người phụ nữ Trung Quốc So sỏnh giữa vị trớ vai trũ của người phụ nữ Việt Nam và người phụ nữ Trung Quốc là điều quan trọng để thấy rằng mặc dự cũng chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng tam tũng, tứ đức của Nho giỏo nhưng địa vị và vai trũ của người phụ nữ Việt Nam cao hơn rất nhiều so với địa vị và vai trũ của người phụ nữ Trung Quốc, từ đú chỉ ra được vai trũ to lớn của người phụ nữ Việt Nam trong sự phỏt triển của xó hội.

Trong thời kỳ phong kiến, việc tiếp nhận cỏc lý tưởng của Nho giỏo đó làm hạn chế cuộc sống tương đối tự do của phụ nữ cho đến thời đú, trước hết là phụ nữ ở cỏc tầng lớp trờn (những người được sống trong gia đỡnh chịu nền giỏo dục của Nho giỏo) và dần dần là hạn chế tự do của phụ nữ trong xó hội núi chung tại cỏc nước đó tiếp nhận văn húa Trung Hoa: Triều Tiờn, Hàn Quốc, Nhật Bản và trong một chừng mực nhỏ hơn, Việt Nam.

Địa vị của người phụ nữ Việt Nam cú tớnh chất đặc biệt hấp dẫn ở chỗ đó từng và hiện vẫn đang ở mức độ cao hơn so với địa vị phụ nữ ở Trung Quốc.

Như đó trỡnh bày ở phần trờn, người phụ nữ Việt Nam đó gúp phần to lớn vào thành cụng của cụng cuộc dựng nước và giữ nước như Hai Bà Trưng, nguyờn phiỶ Lan, Bựi Thị Xuõn… Cựng chịu ảnh hưởng của Nho giỏo đú là cựng đề cao tớnh gia trưởng, nhưng khỏc với kiểu cỏch của người Trung Quốc, vào thế kỷ XIII, một chế độ quan chức dành cho người phụ nữ Việt Nam đó được sỏng lập. Cỏc phụ nữ như nhà giỏo Ngụ Chi Lan, Đoàn Thị Điểm đó lập ra trường học và nhiều mụn sinh của cỏc bà đó thi đỗ và trở thành quan chức cấp cao của triều đỡnh.

Trong cả luật phỏp và phong tục, phụ nữ Việt Nam đều cũn giữ được địa vị cao. Ở thế kỷ XVII- XVIII, cỏc người con gỏi trong gia đỡnh được thừa kế bỡnh đẳng với cỏc con trai, con gỏi cú thể xõy dựng gia đỡnh và cư trỳ tỏch biệt khỏi cha mẹ. Hơn nữa, “người chồng khụng cú được quyền thừa kế nếu

vợ của anh ta chết đi mà khụng để lại con cỏi nối dừi” [165, tr.301]. Đỳng như Yu Insun đó nhận xột: “Nếu như gia đỡnh Trung Hoa được đặc trưng bởi quyền lực của người cha trựm lờn tất cả cỏc thành viờn gia đỡnh, thỡ gia đỡnh Việt Nam lại được đặc trưng bởi việc người vợ hầu như bỡnh đẳng với chồng, và bởi sự khẳng định cỏ nhõn của cỏc thành viờn trong gia đỡnh” [165, tr.303].

Cú nhiều cụng trỡnh khoa học đó đem đối chiếu sự tương phản giữa một bờn là vị thế của người phụ nữ Việt Nam theo bộ luật thời Lờ (1428-1788) vốn phản ỏnh cỏc phong tục của người Việt Nam với bờn kia là vị thế của người phụ nữ Trung Quốc theo bộ luật thời Nguyờn, phỏng theo tinh thần bộ luật Trung Quốc thời nhà Thanh (1644-1911). Bộ luật thời Lờ quy định cho phộp đỏnh vợ, nếu việc này khụng gõy ra thương tớch. Tuy nhiờn, bộ luật này đó phỏp chế húa nhiều quyền của người phụ nữ: “người vợ lẽ khụng bao giờ được vươn lờn địa vị của người vợ cả” - điều này khỏc hẳn với cỏc bộ luật Trung Hoa- đồng thời bảo hộ cỏc quyền của vợ cả; đàn ụng cú thể bị kết ỏn tử hỡnh nếu mắc tội gian dõm (cũn đàn bà chỉ cú thể bị đi đày xa); “con gỏi cú thể được thừa kế gia sản, thậm chớ cú thể được thừa kế hương hỏa nếu như trong gia đỡnh khụng cũn người thừa kế là nam giới nào cũn sống” [165, tr.304]. Như vậy, suốt từ thời Lờ về sau, cỏc quyền bỡnhđẳng mà nền văn húa dõn gian Việt Nam đó trao cho người phụ nữ vẫn được liờn tục duy trỡ. Nhỡn một cỏch tổng quỏt, người phụ nữ Việt Nam đó cú được những quyền lợi trong xó hội lớn hơn so với phụ nữ Trung Quốc. Như vậy, sự khoan dung, thậm chớ là sự ủng hộ đối với cỏc quyền thừa kế tài sản của người phụ nữ Việt Nam là hiện tượng độc nhất trong số cỏc nền văn minh cổ điển của vựng Đụng Á.

Điều quan trọng nhất và cũng khụng giống với phần lớn phụ nữ Trung Hoa, người phụ nữ Việt Nam luụn luụn hoạt động nhiệt huyết, hăng say trờn cả lĩnh vực sản xuất lẫn trong gia đỡnh. Trong lịch sử, một số nghề đó được dành cho phụ nữ Việt Nam như vũ cụng, nữ hộ sinh. Sinh trưởng trong nền văn minh lỳa nước, người phụ nữ nụng dõn trong lỳa, rau, quay tơ, dệt vải. Phụ nữ chốo thuyền, hỏi củi trờn rừng và dễ nhận thấy hơn cả là làm nghề buụn bỏn nhỏ- tiểu thương.

Trung Quốc là quờ hương của Nho giỏo, Đạo giỏo, thuyết Âm dương- Ngũ hành. Những học thuyết này khụng tỏch rời nhau mà cú quan hệ đan xen pha tạp lẫn nhau và cú ảnh hưởng sõu sắc đến đời sống xó hội của con người nơi đõy. Tớnh chất hà khắc tiờu cực của Nho giỏo núi chung và quan niệm của Nho giỏo về người phụ nữ núi riờng thể hiện ở Tống Nho. Địa vị của người phụ nữ Trung Quốc bị sa sỳt vỡ sự xỏc lập cỏc cơ sở vụ trụ quan õm- dương (Trời là dương, Đất là õm; Dương đại điện bản chất vững bền cũn Âm đại diện cho bản chất dễ bị uốn nắn). Trong Kinh Dịch nhấn mạnh rằng chỗ đứng đỳng đắn của người đàn ụng và đàn bà giống hệt như vị thế tương đối giữa Trời và Đất. Trong sỏch Nữ huấn của Trung Quốc cũng cú ghi “ễng chồng, đú chớnh là ụng Trời” [165, tr.289].

Cú nhiều tỏc giả phương Tõy đó nhấn mạnh sự lờ mờ lẫn lận giữa Nho giỏo và đạo thờ cỳng Tổ Tiờn ở Trung Quốc. Ở Trung Quốc, đạo thờ cỳng Tổ Tiờn đũi hỏi phải cú con trai và Nho giỏo thỡ nhấn mạnh đến cỏ lễ thức thờ cỳng ụng bà. Chớnh vỡ vậy, ở Trung Quốc, con gỏi khụng được dõng đồ cũng tổ tiờn, cũng khụng thể làm vinh quang cho tờn tuổi của dũng họ. Ngược lại, ở Việt Nam, mặc dự việc thờ cựng tổ tiờn thường là do con trai đảm nhiệm nhưng ở rất nhiều gia đỡnh con gỏi vẫn cú thể tham gia lễ dõng cỳng tổ tiờn.

Như đó trỡnh bày ở trờn, địa vị của người phụ nữ Việt Nam luụn được đỏnh giỏ cao hơn địa vị của người phụ nữ Trung Quốc và cỏc quốc gia khỏc trong khu vực. Với những cụng lao đúng gúp của họ cho xó hội (cụng lao được ghi nhận trong lịch sử dõn tộc, đảm nhận cụng việc gia đỡnh, tham gia cụng tỏc chớnh trị - xó hội, đúng gúp nhiều về mặt kinh tế, vào sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật…) thỡ địa vị của người phụ nữ Việt Nam được coi trọng hơn rất nhiều so với Trung Quốc.

Ở Trung Quốc, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” của Nho giỏo vẫn cũn cú ảnh hưởng nặng nề trong đời sống xó hội. Chớnh sỏch kế hoạch húa gia đỡnh và nguyờn tắc “mỗi gia đỡnh một con” của Trung Quốc đó dẫn đến chờnh lệch trong cõn bằng giới tớnh. Tổng điều tra dõn số mới nhất ở Trung Quốc cho thấy tỷ lệ sơ sinh là 118 bộ trai trờn 100 bộ gỏi. Mặc dự Trung Quốc nghiờm cấm việc chẩn đoỏn giới tớnh trước khi sinh và nạo phỏ thai chọn lọc,

số bộ trai vẫn cao hơn nhiều so với tỷ lệ tự nhiờn. Đầu thỏng 3 vừa qua, Bộ Y tế Trung Quốc cụng bố số liệu thống kờ cho thấy, việc ỏp dụng chớnh sỏch một con đó dẫn tới ớt nhất 336 triệu ca nạo phỏ thai được thực hiện tại nước này, tương đương 1.500 ca mỗi giờ. Hiện tượng này dẫn tới một hậu quả nghiờm trọng là hàng chục triệu đàn ụng khụng thể tỡm được bạn đời. Số liệu thống kờ cho thấy, Trung Quốc cú 5,82 triệu phụ nữ ở tuổi từ 29 đến 39 chưa lập gia đỡnh, trong khi đàn ụng độc thõn ở cựng độ tuổi là 12 triệu người. Cứ 100 phụ nữ Trung Quốc chưa chồng sinh sau năm 1980 thỡ cú 136 đàn ụng chưa vợ. Nguy hiểm hơn, tỷ lệ này là 100/206 ở những người sinh từ năm 1970 đến 1980. Tỷ lệ này cao hơn rất nhiều so với Việt Nam mà xột đến cựng cũng là do tư tưởng “trọng nam khinh nữ”.

Về vấn đề việc làm, người phụ nữ Trung Quốc cũng gặp nhiều rào cản mà xột đến cựng cũng là do tư tưởng “trọng nam khinh nữ”. Cơ hội xin được việc làm của phụ nữ Trung Quốc thấp hơn rất nhiều so với nam giới. Tỷ lệ nữ giới tham gia vào cụng tỏc chớnh trị- xó hội thấp hơn rất nhiều so với nam giới.

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2009 trong khi Mỹ và cỏc quốc gia phương Tõy chịu nhiều ảnh hưởng thỡ thời gian này đóđỏnh dấu sự trỗi dậy của nền kinh tế Trung Quốc. Như vậy, mặc dự Trung Quốc đó và đang trở thành nước siờu cường về kinh tế nhưng địa vị của người phụ nữ Trung Quốc được nhỡn nhận vẫn thấp hơn so với người phụ nữ Việt Nam. Leta Hong Fincher, một nhà bỏo Mỹ, trong thời gian làm luận ỏn tiến sĩ ở Đại học Thanh Hoa, đó nhận xột: “Cú rất ớt chứng cứ cho thấy phụ nữ ở cỏc thành phố tạiTrung Quốc tỡm được ớch lợi nhờ sự phỏt triển của kinh tế thời gian gần đõy” [188]. Nguyờn nhõn của vấn đề này là những tư tưởng tiờu cực của Nho giỏo về người phụ nữ đóăn sõu vào trong tõm thức và cỏchứng xử của người Trung Quốc.

Nho giỏo được sinh ra ở Trung Quốc và cú sự ảnh hưởng sõu sắc đến một số quốc gia ở Đụng Á và Đụng Nam Á. Chớnh vỡ vậy, nú sẽ cú sự ảnh hưởng sõu sắc nhất đối với quờ hương của nú - đú là Trung Quốc. Bờn cạnh đú, Nho giỏo cú ớt tỏc động tới phớa Nam hơn phớa Bắc Trung Quốc, nú cũng cú ớt tỏc động tới miền Bắc Việt Nam và cú tỏc động nhỏ nhất tới miền Nam Việt Nam. Chẳng hạn như, trong khi di chuyển từ miền Bắc xuống miền Nam

Việt Nam cỏc gia đỡnh trong thế kỷ XIX cú dạng gia đỡnh hạt nhõn rừ hơn trờn địa bàn phớa Nam, trong khi đú dạng gia đỡnh mở rộng đậm nột hơn tại miền Bắc. Chớnh vỡ kiểu tổ chức gia đỡnh như vậy, ở miền Nam, người phụ nữ cú nhiều cơ hội được bày tỏ ý kiến về cuộc hụn nhõn của mỡnh hơn, và phụ nữ miền Nam cũng năng động hơn trong hoạt động buụn bỏn hàng húa so với phụ nữ miền Bắc. Cỏc sự khỏc biệt trờn trong Việt Nam như vừa núi trờn càng nhấn mạnh cỏc sự khỏc biệt giữa Việt Nam và Trung Hoa. Lịch sử về cỏc cuộc chiến tranh du kớch của Việt Nam chống Trung Quốc, tinh thần dõn tộc mónh liệt của Việt Nam và cỏc mối quan hệ giữa đất nước này với phần cũn lại của Đụng Nam Á đó khiến họ khỏc biệt rừ ràng so với Trung Hoa và gúp phần vào việc làm cho phụ nữ Việt Nam cú được địa vị cao hơn.

Từ việc so sỏnh trờn chỳng ta thấy rằng, địa vị và vai trũ của người phụ nữ Việt Nam được đề cao hơn rất nhiều so với người phụ nữ Trung Quốc mà nguyờn nhõn của vấn đề này là thuộc về yếu tố đặc trưng của văn húa Việt Nam. Mặt khỏc, chỳng ta cũng thấy rằng hiện nay vai trũ của người phụ nữ Việt Nam được đề cao hơn rất nhiều. Và sự ảnh hưởng của Nho giỏo núi chung, của thuyết tư tưởng tam tũng, tứ đức núi riờng đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay đó cú nhiều biến chuyển so với trước đõy. Tớnh chất tiờu cực đó giảm hơn nhiều so với trước và tớnh chất tớnh cực của nú đang được phỏt triển hơn. Biến chuyển này đều cú căn nguyờn từ xó hội hiện nay. Những nhõn tố làm biến chuyển đú chớnh là:

Một là, Trong Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, được Đại hội VII của Đảng thụng qua năm 1991 Đảng ta đó lấy chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho cỏch mạng nước ta. Trong đú, trọng tõm của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh là giải phúng con người, giải phúng giai cấp, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dõn. Kim chỉ nam đú đó định hướng cho hành động của Đảng đú là đề cao vai trũ vị thế của người phụ nữ; giải phúng và thực hiện quyền bỡnhđẳng cho phụ nữ.

Thỏng 10 - 1946 bản Hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa chớnh thức được ban hành, quyền bỡnh đẳng giữa nam và nữ được

cụng nhận. Hồ Chớ Minh đó núi: “Bản Hiến phỏp đú tuyờn bố với thế giới: dõn tộc Việt Nam đó cú đủ mọi quyền tự do. Hiến phỏp đú tuyờn bố với thế giới, phụ nữ Việt Nam đó được đứng ngang hàng với đàn ụng để hưởng chung mọi quyền tự do của một cụng dõn” [95, tr.974]. Cựng với quỏ trỡnh giải phúng dõn tộc, Hồ Chớ Minh đặc biệt chỳ trọng cụng cuộc giải phúng giai cấp, giải phúng phụ nữ khỏi những định kiến, thúi quen lạc hậu, bảo thủ, phản tiến bộ đó ăn sõu vào trong đời sống xó hội ở nước ta. Hồ Chớ Minh khẳng định: “Đàn bà con gỏi cũng nằm trong nhõn dõn. Nếu cả dõn tộc được tự do, đương nhiờn họ cũng được tự do. Ngược lại nếu dõn tộc cũn trong cảnh nụ lệ thỡ họ và con cỏi họ cũng sẽ sống trong cảnh nụ lệ đú thụi” [95, tr.112]. Hồ Chớ Minh là người đó nhiều lần đề cao vai trũ vàđịa vị của phụ nữ Việt Nam. Ngay trong cuộc tổng tuyển cử phổ thụng bầu phiếu, bầu cử Quốc hội đầu tiờn của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ngày 06/01/1946, Người đó nhận xột rằng: “Phụ nữ là tầng lớp đi bỏ phiếu hăng hỏi nhất”. Hay“Xem trong lịch sử cỏch mệnh chẳng cú lần nào là khụng cú đàn bà con gỏi tham gia” [95, tr.443]. Như vậy, Quyền tự do, Quyền bỡnh đẳng của phụ nữ được phỏp luật cụng nhận và dư luận ủng hộ.

Hai là, vai trũ của người phụ nữ đó được thế giới và nước ta ủng hộ, tụn vinh. Ngày Liờn Hiệp Quốc vỡ Nữ quyền và Hũa bỡnh Quốc tế được Liờn Hiệp Quốc chớnh thức húa vào năm1977. Ngày Quốc tế Phụ nữ là thành quả đấu tranh lõu dài và lặng lẽ của hàng triệu phụ nữ trờn thế giới. Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam được thành lập từ ngày 20 thỏng 10 nǎm 1930. Lịch sử của phong trào phụ nữ Việt Nam, của Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam gắn liền với lịch sử phỏt triển của đất nước. Kể từ khi cỏc tổ chức phụ nữ tiền thõn ra đời, người phụ nữ Việt Nam, dưới sự lónh đạo của Đảng, của Hội đó gắn bú mỏu thịt với sự nghiệp giải phúng phụ nữ, với hạnh phỳc và sự bỡnh yờn của gia đỡnh. Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam là một tổ chức thống nhất trong cả nước, dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chớ Minh sỏng lập, đó phỏt huy chức nǎng cao cả của mỡnh, quy tụ giới nữ Việt

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 112 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)