Hoàn thiện về cơ chế, chớnh sỏch và hệ thống phỏp luật, thực hiện bỡnh đẳng giới nhằm phỏt huy tớnh tớch cực và hạn chế những ảnh

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 153 - 163)

hiện bỡnh đẳng giới nhằm phỏt huy tớnh tớch cực và hạn chế những ảnh hưởng tiờu cực của thuyết tam tũng, tứ đức đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay

Ngay từ khi mới thành lập, Đảng đó xỏc địnhthực hiện vấn đề nam nữ bỡnh quyền là một trong mười nhiệm vụ cốt yếu; giải phúng phụ nữ là một trong những mục tiờu chớnh của cỏch mạng Việt Nam. Vỡ vậy, việc bồi dưỡng, phỏt huy sức mạnh và chăm lo sự phỏt triển mọi mặt của phụ nữ là nhiệm vụ thường xuyờn, luụn được thể hiện nhất quỏn trong chủ trương, đường lối của Đảng, chớnh sỏch, hệ thống phỏp luật của nhà nước. Đảng và nhà nước ta đó cú nhiều cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật quan tõm đến sự nghiệp giải phúng phụ nữ như về lao động, việc làm, sở hữu đất đai, gia đỡnh, sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ bà mẹ trẻ em, giỏo dục, y tế, phỳc lợi cụng cộng, phũng chống cỏc tệ nạn xó hội... Đổi mới kinh tế đó tạo đà cho đổi mới về chớnh sỏch, làm thay đổi cuộc sống phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ đúng gúp vào sự nghiệp chung. Hay núi cỏch khỏc, Đảng và nhà nước đó tạo điều kiện cho phụ nữ nõng cao vai trũ, vị thế của họ trong việc xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế, đảm bảo hạnh phỳc trong cuộc sống.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt đó đạt được thỡ sự nghiệp giải phúng phụ nữ của chỳng ta cũn bộc lộ nhiều mặt hạn chế. Tỡnh trạng bất bỡnh đẳng nam nữ trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, văn húa, xó hội; khoảngcỏch giữa cỏc nhúm phụ nữ gia tăng; cơ hội mà cỏc chớnh sỏch tạo ra giữa cỏc nhúm phụ nữ chưa

cụng bằng; nhiều phụ nữ nhất là những người ở khu vực nụng thụn, miền nỳi, những người khụng cú cụng việc ổn định vẫn bị chồng, gia đỡnh chồng đỏnh đập dó man... Đặc biệt ở nhiều nơi cũn lưu giữ nhiều phong tục lạc hậu, kỡm hóm sự phỏt triển của phụ nữ. Hạn chế trờn là do nhiều nguyờn nhõn: 1) là do ảnh hưởng tiờu cực của tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, thuyết tam tũng, tứ đức trong Nho giỏo; 2) do cỏc chớnh sỏch xó hội, phỏp luật chưa thực sự đi vào cuộc sống 3) việc thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội, phỏp luật ở từng địa phương khu vực chưa thực sự đạt hiệu quả.

Như vậy, sự nghiệp giải phúng phụ nữ nhỡn chung vẫn cũn nan giải, khú khăn. Nú đũi hỏi phải cú sự quan tõm và thực hiện của cỏc ban ngành và đặc biệt là việchoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch xó hội, hệ thống phỏp luật, thực hiện bỡnh đẳng giới, cải tạo cỏc phong tục tập quỏn lạc hậu do ảnh hưởng tiờu cực của học thuyết tam tũng, tứ đức để lại. Để giải quyết hiệu quả vấn đề trờn chỳng ta cần thực hiện cỏcnội dung sau

Thứ nhất, nõng cao nhận thức về giới và vai trũ quan trọng của sự nghiệp giải phúng phụ nữ. Thực hiện tuyờn truyền, đào tạo, phổ biến kiến thức về giới và tầm quan trọng của sự nghiệp giải phúng phụ nữ cho toàn xó hội nhằm thay đổi những định kiến khụng phự hợp với sự tiến bộ của phụ nữ như tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, “tớnh gia trưởng”... Từ đú, thỳc đẩy sự phỏt triển trong sự nghiệp giải phúng phụ nữ của xó hội. Bờn cạnh đú, Đảng và nhà nước ta phải tập trung đào tạo về giới cho đội ngũ lónh đạo chủ chốt nhằm cải thiện hơn nữa sự vận dụng kiến thức giới trong việc xõy dựng cỏc chương trỡnh kế hoạch thỳc đẩy sự tiến bộ và phỏt triển cho phụ nữ.

Thứ hai, khụng ngừng sửa đổi, bổ sung cỏc cơ chế, chớnh sỏch xó hội, hoàn thiện phỏp luật về giới khoa học sao cho phự hợp với từng giai đoạn, từng vựng miền cụ thể. Chỳng ta phải cú quan điểm lịch sử - cụ thể khi hoạch định cơ chế, chớnh sỏch và luật phỏp về bỡnh đẳng giới. Ở mỗi thời kỳ khỏc nhau cần xõy dựng chớnh sỏch xó hội và luật phỏp về bỡnh đẳng giới khỏc nhau phự hợp với thực tiễn xó hội. Do điều kiện kinh tế- xó hội, văn húa, tõm lý của từng vựng miền (thành thị, nụng thụn, miền nỳi, miền xuụi) khỏc nhau nờn nhà nước cần cú những chớnh sỏch xó hội đối với phụ nữ ở cỏc khu vực

này khỏc nhau. Cần cú những chớnh sỏch xó hội cụ thể đối với từng vựng miền. Hiện nay, điều kiện kinh tế- xó hội ở cỏc vựng nụng thụn, miền nỳi kộm hơn rất nhiều so với thành thị. Khu vực nụng thụn, miền nỳi cũn là nơi lưu giữ nhiều phong tục tập quỏn lạc hậu; mức sống và mức hưởng cỏc phỳc lợi xó hội của phụ nữ nụng thụn kộm hơn rất nhiều so với phụ nữ thành thị nờn cần tập trung cỏc chớnh sỏch đối với phụ nữ nụng thụn để đảm bảo sự cụng bằng cho phụ nữ. Cú như vậy chỳng ta mới khắc phục những hạn chế của tư tưởng đạo đức Nho giỏo về phụ nữ và thỳc đẩy sự nghiệp giải phúng phụ nữ.

Thứ ba, thực hiện nghiờm cơ chế, luật phỏp, chớnh sỏch về bỡnh đẳng giới. Phải cú sự giỏm sỏt việc thực thi luậtLuật Bỡnhđẳng giới được Quốc hội ban hành vào năm 2006 đó nhận được sự hưởng ứng của toàn xó hội. Cỏc cuộc tuyờn truyền vận động về bỡnh đẳng giới, chống bạo lực gia đỡnh...mang lại kết quả nõng cao nhận thức về bỡnh đẳng giới. Tuy nhiờn, để cho cỏc mối quan hệ xó hội giữa nam và nữ ngày càng tiến bộ hơn thỡ việc thực hiện nghiờm cỏc luật phỏp liờn quan đến bỡnh đẳng nam nữ là điều kiện cần thiết tạo ra sức mạnh định hướng cho xó hội. Bờn cạnh việc thực hiện nghiờm luật phỏp, chớnh sỏch về bỡnh đẳng nam nữ thỡ chỳng ta cần phải bổ sung và hoàn thiện hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch liờn quan đến bỡnh đẳng giới trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội nhằm phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế và tiến bộ của xó hội. Đặc biệt, chỳng ta phải cú sự phối kết hợp thống nhất, chặt chẽ giữa cỏc cơ quan, tổ chức để tạo nờn sức mạnh tổng hợp nhằm nõng cao nhận thức về giới và ý thức trỏch nhiệm thực hiện bỡnh đẳng giới cho cỏn bộ, đảng viờn, cỏc tầng lớp nhõn dõn; lờn ỏn, đấu tranh chống tư tưởng coi thường phụ nữ, cỏc hành vi phõn biệt đối xử, xõmhại, xỳc phạm nhõn phẩm phụ nữ.

Thứ tư,kinh tế là nền tảng của xó hội, phỏt triển kinh tế là cơ sở để giải quyết nhiều mõu thuẫn của xó hội. Chăm lo phỏt triển kinh tế, chăm lo sức khoẻ và an sinh cho phụ nữ nhằm nõng cao chất lượng cuộc sống cho phụ nữ. Phỏt triển kinh tế nhằm nõng cao chất lượng cuộc sống về vật chất và tinh thần cho phụ nữ là biện phỏp vụ cựng quan trọng để giải phúng phụ nữ. Theo điều tra, phần lớn những người phụ nữ bị bạo lực gia đỡnh đều là những người khụng cú cụng việc ổn định, ở cỏc vựng nụng thụn - trỡnh độ dõn trớ kộm.

Trong xó hội, bất bỡnh đẳng giới cũng diễn ra ở cỏc cơ quan mà nhõn lực cú trỡnh độ kộm. Để phỏt triển kinh tế - xó hội tốt thỡ việc làm đầu tiờn là thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó hội đối với phụ nữ để phỏt huy vai trũ và vị thế của người phụ nữ. Thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội đối với phụ nữ nhằm nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dõn cũng là biện phỏp khắc phục những hủ tục lạc hậu kỡm hóm sự phỏt triển của phụ nữ như sinh nhiều con, sinh bằng được con trai, nạn tảo hụn, ộp cưới, mua bỏn phụ nữ... Với những đặc thự của phụ nữ, ngoài phỏt triển kinh tế thỡ chỳng ta cần cú nhiều cơ chế, chớnh sỏch xó hội quan tõm chăm lo sức khoẻ và an sinh cho phụ nữ đểhọ cú một cuộc sống phỏt triển hoàn thiện. Điều này là vụ cựng quan trọng vỡ phụ nữ vừa là người mẹ, là người thầy đầu tiờn dạy nhõn cỏch cho con cỏi, là người vun vộn, chăm lo tới cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Họ cú một thiờn chức và sứ mệnh cao cả, sự ảnh hưởng của họ khụng chỉ trong gia đỡnh mà cả xó hội. Chớnh vỡ vậy, Đảng và nhà nước ta cần quan tõm tới phụ nữ một cỏch toàn diện, nhất là phụ nữ ở cỏc khu vực nụng thụn. Chiến lược về tăng trưởng và xoỏ đúi giảm CPRGS-5/2002 đó xỏc định một trong số 18 nội dung về vấn đề thực hiện bỡnh đẳng giới, vỡ sự tiến bộ phụ nữ là: Cải thiện việc cung cấp cỏc dịch vụ y tế và kế hoạch húa gia đỡnh. Bảo đảm cho phụ nữ nghốo được tiếp cận cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ một cỏch thuận lợi. Nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ sau đẻ. Khi thực hiện chức năng tỏi sinh sản, người phụ nữ hiện nay phải đối diện với những gỏnh nặng về dõn số - kế hoạchhúa gia đỡnh do quan niệm của nam giới “khoỏn” việc đú cho nữ giới và nam giới thiếu sự tham gia chia sẻ trỏch nhiệm trong vấn đề này. Đồng thời, quan tõm đến chất lượng dõn số hiện nay khụng thể coi nhẹ những nội dung liờn quan đến sức khoẻ sinh sản, quyền sinh sản của người phụ nữ, nhất là phụ nữ nụng thụn.

Thứ năm,cần xử lý nghiờm minh cỏc trường hợp vi phạm cỏc chớnh sỏch xó hội và bất bỡnh đẳng giới đối với phụ nữ. Một trong những ảnh hưởng tiờu cực của thuyết tam tũng, tứ đức đú chớnh là tỡnh trạng trọng nam khinh nữ, bất bỡnhđẳng giới. Trong gia đỡnh, hiện nay cú nhiều chị em phụ nữ bị chồng đỏnh đập dó man. Nhiều người trong số họ với tư tưởng “xấu chàng hổ ai”, “vạch ỏo cho người xem lưng” hoặc vỡ con cỏi nờn đó chịu đựng. Chỉ đến khi chớnh

quyền, hội phụ nữ cấp cơ sở kiờn nhẫnhỏi thăm, động viờn, tư vấnhọ mới chịu giói bày, tõm sự. Khi chớnh quyền khiển trỏch người chồng thỡ nhiều chị em phụ nữ với tấm lũng vị tha lại tha thứ, đứng ra xin cho chồng. Nhưng sau đú, người chồng của họ lại vẫn tiếp diễn hành động bạo lực gia đỡnh với vợ, thậm chớ những lần đỏnh đập sau cũn dó man hơn rất trước... Ngoài xó hội, theo điều tra, rất nhiều nhà tuyển dụng việc làm thớch nam giới và khụng thớch nữ giới vào làm việc ở cơ quan mỡnh vỡ họ lo ngại vấn đề phụ nữ thực hiện chức năng sinh sản và chăm súc gia đỡnh nờn khụng toàn tõm lo cụng việc chuyờn mụn được.

Trước tỡnh trạng này, chỳng ta cần xử lý nghiờm minh những trường hợp vi phạm đến bỡnhđẳng giới. Cỏc tổ chức Đảng, chớnh quyền, đoàn hội địa phương phải làm cụng tỏc tuyờn truyền luật bỡnh đẳng giới đến toàn bộ người dõn nhất là nam giới. Ở những gia đỡnh cú bạo lực gia đỡnh thỡ chớnh quyền cần quan tõm hơn nữa đến người phụ nữ, thường xuyờn chia sẻ, động viờn họ. Đặc biệt, đối với những gia đỡnhđó nhiều lần người chồng đỏnh đập vợ thỡ cần xử lý nghiờm minh người chồng trước phỏp luật để họ nhận thấy sai lầm của mỡnh và sửa đổi. Đú cũng là đú là hành động làm gương cho cỏc gia đỡnh khỏc khụng phạm sai lầm. Ngoài xó hội hiện nay, nhiều người khụng đỏnh giỏ cao vai trũ của phụ nữ nờn mặc dự Đảng và nhà nước cú chủ trương bổ sung nhiều nữ giới vào hàng ngũ lónh đạo nhưng việc thực hiện vấn đề nàyở từng cơ quan lại diễn ra khụng đỳng với chủ trương đú. Ở nhiều cơ quan, phụ nữ khụng được bỡnh đẳng với nam giới về thu nhập mặc dự sức lao động của nữ giới bằng nam giới. Điều này được thể hiện rất rừ ở cỏc doanh nghiệp tư nhõn. Hiện nay, trong lỳc nền kinh tế rơi vào suy thoỏi, khủng hoảng, việc làm ăn gặp nhiều khú khăn, cú nhiều doanh nghiệp tư nhõn siết chặt cỏc chớnh sỏch xó hội đối với lao động nữ. Vớ dụ như nghỉ thai sản sẽ khụng được trả lương, hoặc khụng được nghỉ 6 thỏng theo quy định của nhà nước... Điều nàyảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của phụ nữ. Chớnh vỡ vậy, nhà nước cần cú những chế tài xử lý thật nghiờm minh những trường hợp vi phạmLuật Lao động đối với phụ nữ.

Tiểu kết chương 4

Thuyết tam tũng, tứ đức của Nho giỏo đó thấm sõu vào trong đời sống xó hội của người Việt Nam. Sự tỏc động của nú đối với vị trớ, vai trũ của

người phụ nữ Việt Nam hiện nay được thể hiện rừ ở hai mặt tớch cực và hạn chế. Sự hạn chế của thuyết này đối với phụ nữ đó cản trở sự nghiệp giải phúng phụ nữ của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.

Hồ Chớ Minh rất đề cao vị trớ, vai trũ của người phụ nữ trong xó hội. Người cũng đặc biệt đề cao và đưa ra những tư tưởng tiến bộ trong sự nghiệp giải phúng phụ nữ. Chớnh vỡ vậy, quỏn triệt tư tưởng của Hồ Chớ Minh về sự nghiệp giải phúng phụ nữ trong việc đề ra chớnh sỏch và phương hướng về cụng tỏc phụ nữ là việc làm rất quan trọng. Từ đú, chỳng ta đưa ra cỏc giải phỏp cụ thể nhằmphỏt huy nhõn tố tớch cực và hạn chế nhõn tố tiờu cực chỳng ta cần thực hiện cỏc phương hướng và giải phỏp đó đề ra.

Tuy nhiờn, cần khẳng định rằng, cỏc giải phỏp này cần được thực hiện một cỏch đồng bộ từ cỏc cấp chớnh quyền trờn tất cả cỏc lĩnh vực xó hội mà phụ nữ tham gia. Trong đú, yếu tố quan trọng tạo nờn thành cụng của sự nghiệp này đú là chớnh bản thõn người phụ nữ phải thay đổi tư duy, phải nhận thức đỳng đắn vai trũ, địa vị của mỡnh trong gia đỡnh và xó hội để cú những hành động tự giải phúng mỡnh nhằm nõng cao chất lượng cuộc sống của bản thõn mỡnh.

KẾT LUẬN

Nho giỏo với tư cỏch là một hệ tư tưởng xuất hiện ở Trung Quốc từ thời Xuõn Thu - Chiến Quốc và du nhập vào nhiều nước ở chõu Á, trong đú cú Việt Nam. Ở những nước này, Nho giỏo cú nhiều ảnh hưởng và đúng một vai trũ nhất định trong đời sống xó hội của người dõn. Do vậy, Nho giỏo đó trở thành một thành tố văn húa truyền thống ở của cỏc quốc gia đú.

Đối tượng Nho giỏo đề cập đến rất rộng bao gồm chớnh trị, xó hội, văn húa và đạo đức con người. Do vậy cú thể núi, Nho giỏo là học thuyết về đạo đức cỏc nhà Nho chủ trương “lấy đức trị người”. Chớnh vỡ vậy, Nho giỏo tập trung giỏo dục đạo đức cho con người. Đối với người phụ nữ, Nho giỏo chủ trương giỏo dục họ theo những chuẩn mực “tam tũng”, “tứ đức”.

Nho giỏo được truyền vào nước ta từ thời Bắc thuộc. Giai cấp phong kiến Việt Nam đó tiếp thu, vận dụng đạo đức Nho giỏo làm cụng cụ để giỏo húa về tõm lý, đạo đức nhằm xõy dựng mẫu người phụ nữ tiờu biểu cho xó hội. Thuyết tam tũng, tứ đức là một trong những chuẩn mực cơ bản nhất đối với người phụ nữ xưa. Sự ảnh hưởng của thuyết này được thể hiện rừ trờn hai khớa cạnh tớch cực và hạn chế. Giỏ trị tớch cực của nú là giỏo dục người phụ

Một phần của tài liệu Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 153 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)