Nghiên cứu về tổ chức xã hội và đời sống tinh thần của cƣ dân thời đại Đá Việt Nam với tƣ liệu còn hạn chế là một việc làm hết sức khó khăn. Nghiên cứu nó trên một địa bàn hẹp lại còn có nhiều khó khăn hơn. Để phác thảo đôi nét về tổ chức xã hội và đời sống tinh thần của cƣ dân thời đại Đá ở Thái Nguyên, tác giả đề tài căn cứ vào những cứ liệu vật chất đã thu nhập đƣợc, vừa phải dựa vào thành tựu nghiên cứu của giới khảo cổ học đã nghiên cứu về giai đoạn này, từ một bình diện rộng hơn.
Tổ chức xã hội của cƣ dân thời đại Đá Thái Nguyên dựa trên nền tảng kinh tế săn bắt, hái lƣợm là chính và sang thời đại Đá mới bƣớc đầu đã biết tới nền kinh tế sản xuất sơ khai. Cƣ dân thời đại Đá Thái Nguyên cƣ trú chủ yếu trong các hang động, trong mỗi hang có thể có nhiều bếp lửa kích thƣớc nhỏ. Đặc điểm đó chỉ ra rằng mỗi hang động là một đơn vị cƣ trú của một cộng đồng nhỏ. Sự tƣơng đồng về tổ hợp di vật, đặc biệt là truyền thống khai thác nhuyễn thể đã gợi ý rằng, các cộng đồng nhỏ của từng hang có mối liên hệ chặt chẽ với toàn bộ cộng đồng lớn của cƣ dân đƣơng thời.
Khi nghiên cứu về đời sống của con ngƣời thời đại Đá Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, ở thời đại này vai trò của tập thể và cá nhân đều có vị trí rất quan trọng. Trong điều kiện trình độ xã hội còn thấp, lại luôn phải đối mặt với sự khắc nghiệt của tự nhiên con ngƣời trƣớc hết phải dựa vào sức mạnh của tập thể. Tổ chức lao động tập thể trong trong lao động kiếm sống hằng ngày đƣợc xem là phƣơng thức lao động cơ bản của ngƣời thời đại Đá.
Những công trình nghiên cứu khoa học cho biết đã có sự phân công lao động tự nhiên theo giới tính và theo lứa tuổi trong cƣ dân thời tiền sử: Nam giới đảm trách các cuộc săn bắt, ngƣời già yếu, phụ nữ và trẻ em đảm đƣơng việc kiếm ăn bằng hái lƣợm củ, quả cây hoặc mò cua, ốc, bắt cá… Rõ ràng là đối với nam giới, công việc săn bắt của họ đòi hỏi cƣờng độ lao động rất nặng nề về thể lực, cơ bắp nhƣng thành quả lao động của họ lại thấp và bấp bênh bởi săn bắt phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, đặc biệt là công cụ săn bắt. Trong điều kiện kỹ thuật còn thô sơ, tuy thú rừng nhiều nhƣng phải huy động rất nhiều thành viên trong cộng đồng nên hiệu quả kinh tế không cao. Trong khi đó việc hái lƣợm các loài thảo mộc và đánh bắt các loài thuỷ sinh tƣơng đối nhẹ nhàng, dễ kiếm và hầu nhƣ luôn có sẵn trong tự nhiên, không đòi hỏi những công cụ phức tạp, không đòi hỏi phải đông nhân lực mà hiệu quả kinh tế cao hơn, chắc chắn hơn và ổn định hơn.
Sống ở miền rừng nhiệt đới đầy những hiểm hoạ, trắc trở, sinh mạng của con ngƣời thật mỏng manh. Nhƣng ƣu thế của ngƣời tiền sử là ở chỗ họ không xuất hiện riêng lẻ mà theo tập thể, đƣợc củng cố trong hoạt động lao động săn bắt, hái lƣợm. Trong cuộc vật lộn với thiên nhiên để mƣu sinh, tập đoàn ngƣời ngày càng đƣợc củng cố chặt chẽ. Họ sống chung với nhau trong những căn lều hay trong hang động, cùng lao động chung để tìm kiếm thức ăn. Trong cuộc sống sinh hoạt tập thể, dần dần trong
cộng đồng ngƣời tiền sử ở Thái Nguyên hình thành những tình cảm, trách nhiệm gắn bó giữa các thành viên trong cộng đồng. Sản phẩm thu đƣợc trong lao động chƣa phải đã nhiều và có dƣ thừa, chỉ có thể đạt mức tối thiểu cho duy trì cuộc sống. Việc phân phối sản phẩm mang tính chất bình quân, mọi thành viên trong cộng đồng đều đựơc hƣởng chung thành quả lao động đã đạt đƣợc.
Cƣ dân thời đại Đá ở Thái Nguyên đã có một khối lƣợng tri thức đáng kể về thế giới xung quanh. Họ hiểu biết sâu sắc môi trƣờng tự nhiên. Điều đó không chỉ giúp cho họ có sự lựa chọn tốt nguyên liệu chế tác công cụ, chọn nơi cƣ trú thích hợp để định cƣ lâu dài mà còn có thể triển khai có hiệu quả hoạt động săn bắt, hái lƣợm cũng nhƣ trồng trọt. Nhƣ chúng ta đã biết, trong sơn khối đá vôi Thần Sa, Bắc Sơn có rất nhiều hang động và mái đá, song ngƣời thời đại Đá ở Thái Nguyên chỉ tụ cƣ ở một vài hang trong từng khu vực. Có hang tầng văn hóa dày, chứng tỏ sự định cƣ lâu dài, có hang tầng văn hóa mỏng, hiện vật nghèo nàn – đó chỉ là nơi cƣ trú phụ và ngắn ngày. Tình hình đó gợi ra cho ta thấy cƣ dân thời tiền sử Thái Nguyên đã có kinh nghiệm và tri thức khá sâu trong việc chọn lựa nơi ở sao cho thoáng mát vào mùa hè và ấm áp về mùa đông, vừa gần nguồn nguyên liệu lại vừa gần nguồn nƣớc và thuận lợi cho các hoạt động kiếm sống.
Cho đến nay những hiểu biết của chúng ta về văn hoá tinh thần, văn hóa phi vật thể của cƣ dân thời đại Đá Thái Nguyên cũng còn rất hạn chế. Dựa vào những tài liệu khảo cổ học hiện có thể suy đoán rằng, bƣớc sang thời đại Đá mới, cƣ dân tiền sử Thái Nguyên đã có ý thức tìm cách giải thích những hiện tƣợng bí ẩn của thiên nhiên. Chủ nhân văn hoá Bắc Sơn ở mái đá Ngƣờm (tầng III), hang Khắc Kiệm,hang Con Hổ đã có những khái niệm về thế giới bên kia, về cuộc sống và cái chết. Trong bối cảnh đó, những lễ nghi tín ngƣỡng sơ khai đã ra đời, thể hiện rõ trong việc chôn cất ngƣời chết. Những chủ nhân văn hoá Bắc Sơn ở Thái Nguyên không muốn xa rời những ngƣời thân của mình, vì vậy họ thƣờng chôn ngƣời chết trong nơi cƣ trú. Họ chôn theo ngƣời chết những công cụ. Có một hiện tƣợng lý thú là, thi hài ngƣời chết thƣờng đƣợc bôi thổ hoàng trƣớc khi đem chôn. Trong di chỉ hang Con Hổ các nhà khảo cổ đã phát hiện nhiều hòn thổ hoàng hoặc chày nghiền còn mang dấu vết nghiền thổ hoàng. Thổ hoàng là một loại khoáng chất có mầu đỏ sẫm. Theo một số nhà nghiên cứu, ngƣời nguyên thuỷ thƣờng quan niệm mầu đỏ biểu hiện cho sự sống vĩnh hằng, cho sự may mắn. Họ
thƣờng nghiền thổ hoàng bôi lên cơ thể với ý niệm làm đẹp cho chính bản thân. Trong rất nhiều trƣờng hợp, họ còn bôi lên cơ thể ngƣời chết để cho linh hồn ngƣời chết đƣợc vĩnh hằng.
Tại các di chỉ hang Nà Cà và hang Ky đã tìm thấy một số hòn cuội có khắc mặt ngƣời trên bề mặt đá cuội. Theo nhận xét của nhiều nhà nghiên cứu đó là những tác phẩm nghệ thuật tạo hình của ngƣời tiền sử
Một số cục đất nung có những vết khắc tìm thấy ở hang Nghinh Tắc, có chiếc có quy luật, có chiếc không theo một trật tự nhất định. Những hình khắc hình học đều có tính ƣớc lệ cao. Chắc chắn có một mối liên hệ gần gũi giữa tƣ duy ƣớc lệ trên các hình khắc với những hiện tƣợng đời thƣờng nào đó.
Dẫu tƣ liệu về đời sống tinh thần của cƣ dân thời đại Đá Thái Nguyên còn ít ỏi, những phác họa về chúng vừa nêu ra còn mang nặng tính suy đoán, nhƣng không thể không thừa nhận một thực tế là cƣ dân tiền sử Thái Nguyên đã có một thế giới tinh thần và thế giới ấy cũng đã phát triển phong phú, phức tạp và đa dạng.
Tiểu kết chương 4
Trong chƣơng này, tác giả đề tài đã tìm hiểu mối quan hệ văn hóa giữa các di tích thời đại Đá Thái Nguyên với các văn hóa tiền sử trong khu vực và bƣớc đầu phác họa vài nét về đời sống của con ngƣời thời đại Đá ở Thái Nguyên..
- Trƣớc hết, chúng tôi tìm hiểu mối quan hệ giữa các di tích thuộc thời đại Đá cũ Thái Nguyên với các văn hóa cùng thời trong khu vực. Theo đó, mối quan hệ Đá cũ Thái Nguyên với văn hóa Sơn Vi qua địa tầng Mái đá Ngƣờm đƣợc làm sáng tỏ. Kỹ nghệ Ngƣờm và văn hóa Sơn Vi không có chung nguồn góc, về bản chất kỹ nghệ là khác nhau. Nhóm kỹ nghệ Thắm Choong-Nà Ngùn có tuổi muộn hơn kỹ nghệ Ngƣờm, nhƣng có tác động mạnh vào giai đoạn Ngƣờm II, làm biến đổi diện mạo văn hóa trong khu vực.
Kỹ nghệ Ngƣờm có quan hệ chặt chẽ với các kỹ nghệ mảnh Bạch Liên Động (Nam Trung Quốc) và kỹ nghệ Leang Rongrien (Thái Lan). Việc tìm nguồn gốc của kỹ nghệ Ngƣờm đã có những luận giả bƣớc đầu có thể chấp nhận đƣợc.
Khi so sánh các di tích sơ kỳ Đá mới ở Thái Nguyên với các di tích Bắc Sơn ở Lạng Sơn cho thấy, Thái Nguyên là một trong địa bàn phân bố chủ yếu của văn hóa Bắc Sơn.
Với tƣ liệu hiện có, chúng ta thấy nổi lên mối quan hệ giữa cƣ dân cổ Thái Nguyên với cƣ dân văn hóa Hà Giang thông qua loại hình di vật rìu bôn Hà Giang có mặt ở Thái Nguyên. Mối quan hệ với cƣ dân văn hóa Hạ Long thông qua những chiếc rìu Hạ Long tìm thấy ở di chỉ Ngƣờm.
Ngoài ra, còn có những bằng chứng về mối quan hệ cƣ dân đƣơng thời Thái Nguyên với cƣ dân cổ ở Nam Trung Quốc thể hiện qua những chiếc xẻng đá có mặt ở Thái Nguyên.
- Tổ chức xã hội của cƣ dân thời đại Đá Thái Nguyên dựa trên nền tảng kinh tế săn bắt, hái lƣợm là chính và sang thời đại Đá mới bƣớc đầu đã biết tới nền kinh tế sản xuất sơ khai. Cƣ dân thời đại Đá Thái Nguyên cƣ trú chủ yếu trong các hang động, trong mỗi hang có thể có nhiều bếp lửa kích thƣớc khác nhau. Đặc điểm đó chỉ ra rằng mỗi hang động là một đơn vị cƣ trú của một cộng đồng nhỏ. Các cộng đồng nhỏ của từng hang có mối liên hệ chặt chẽ với toàn bộ cộng đồng lớn của cƣ dân đƣơng thời.
Tổ chức lao động tập thể trong trong lao động kiếm sống hằng ngày đƣợc xem là phƣơng thức lao động cơ bản của ngƣời thời đại Đá. Đã có sự phân công lao động tự nhiên theo giới tính và theo lứa tuổi trong cƣ dân thời đại Đá.
Cho đến nay những hiểu biết của chúng ta về văn hoá tinh thần, văn hóa phi vật thể của cƣ dân thời đại Đá Thái Nguyên cũng còn rất hạn chế. Dựa vào những tài liệu khảo cổ học hiện có thể suy đoán rằng, bƣớc sang thời đại Đá mới, cƣ dân tiền sử Thái Nguyên đã có ý thức tìm cách giải thích những hiện tƣợng bí ẩn của thiên nhiên. Chủ nhân văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn ở Thái Nguyên đã có những khái niệm về thế giới bên kia, về cuộc sống và cái chết. Tại các di chỉ hang Nà Cà và hang Ky đã tìm thấy một số hòn cuội có khắc mặt ngƣời trên bề mặt đá cuội. Theo nhận xét của nhiều nhà nghiên cứu đó là những tác phẩm nghệ thuật tạo hình của ngƣời tiền sử
Dẫu tƣ liệu về đời sống tinh thần của cƣ dân thời đại Đá Thái Nguyên còn ít ỏi, những phác họa về chúng vừa nêu ra còn mang nặng tính suy đoán, nhƣng không thể không thừa nhận một thực tế là cƣ dân tiền sử Thái Nguyên đã có một thế giới tinh thần và thế giới ấy cũng đã phát triển phong phú, phức tạp và đa dạng.
KẾT LUẬN
1. Vùng đất Thái Nguyên có truyền thống văn hoá, lịch sử lâu đời và liên tục. Quá trình phát triển của nó luôn luôn gắn với quá trình phát triển của các khu vực văn hoá lâu đời khác trên mọi miền đất Việt Nam. Với 30 di tích thuộc thời đại đồ Đá đƣợc phát hiện và nghiên cứu, đến nay chúng ta đã nhận thức đƣợc Thái Nguyên là vùng đất sinh tồn và phát triển của con ngƣời từ rất sớm. Dấu tích xa xƣa nhất của con ngƣời trên đất Thái Nguyên đƣợc biết đến là những di tích thuộc hậu kỳ Đá cũ ở Mái đá Ngƣờm, hang Miệng Hổ v.v.., cùng với quần thể cổ sinh thời hậu kỳ Cánh Tân có niên đại ít nhất cách ngày nay khoảng 30.000 năm. Điều này cho thấy, Thái Nguyên nằm trong khu vực sinh tụ của con ngƣời thời nguyên thủy.
2. Các di tích và di vật khảo cổ học thời đại Đá Thái Nguyên có vị trí quan trọng trong việc nghiên cứu văn hóa thời tiền sử khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. Các nghiên cứu trên đã góp phần phác dựng bức tranh tiền sử khu vực tiền sử Bắc Việt Nam nói riêng và tiền sử Việt Nam nói chung. Thái Nguyên là một vùng đệm, vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, việc nghiên cứu dấu tích của con ngƣời thời tiền sử nơi đây thể hiện quá trình phát triển lâu dài, bản địa của con ngƣời tiền sử Việt Nam. Quá trình phát triển liên tục của các di tích đá cũ qua các giai đoạn từ đá cũ sang đá mới trên địa bàn Thái Nguyên cũng khẳng định sự sinh sôi, phát triển liên tục của ngƣời tiền sử trên địa bàn và tính bản địa của các nền văn hóa tiền sử Thái Nguyên.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, không ở đâu trên đất nƣớc ta, diện mạo văn hóa thời đại Đá Đá cũ lại đa dạng và đặc biệt nhƣ ở Thái Nguyên. Đó chính là sự xuất hiện của các di tích thuộc kỹ nghệ mảnh tƣớc Ngƣờm và các di tích thuộc truyền thống kỹ nghệ cuội ghè. Về kỹ nghệ Ngƣờm, trƣớc hết có thể khẳng định rằng, trong giai đoạn Pleistocence muộn, khoảng từ 30.000 năm đến 23.000 năm cách ngày nay, ở Việt Nam đã tồn tại một kỹ nghệ công cụ mảnh tƣớc - kỹ nghệ Ngƣờm. Phát hiện này đã cung cấp cho giới khảo cổ học Việt Nam và Đông Nam Á những nhận thức mang tính đột phá về văn hoá giai đoạn hậu kỳ Đá cũ ở khu vực. Đây là một trong những đóng góp quan trọng của văn hóa tiền sử Thái Nguyên vào kho tàng văn hóa chung của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á thời tiền sử.
3. Bƣớc sang thời đại Đá mới, ở Thái Nguyên số lƣợng các di tích tăng thêm và phân bố trên diện rộng hơn so với các di tích thời đại Đá cũ. Diện mạo văn hóa lúc này có những thay đổi so với giai đoạn đá cũ. Tuy nhiên, nếu nghiên cứu kỹ từ những khía cạnh văn hóa truyền thống kỹ nghệ đá, đã cho thấy những mối liên hệ mang tính cội nguồn từ thời Đá cũ hậu kỳ. Sự hiện diện của văn hóa Bắc Sơn trên đất Thái Nguyên nhƣ là một kết quả tất yếu của sự kết hợp lâu dài, đa tuyến, chồng chéo giữa hai truyền thống kỹ nghệ mảnh và kỹ ghệ cuội ghè ngay trên chính quê hƣơng của kỹ ghệ Ngƣờm. Với sự phát hiện của 20 di tích sơ kỳ Đá mới, phần lớn thuộc hệ thống văn hoá Bắc Sơn là một đóng góp to lớn trong việc nhận thức tiền sử Thái Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung. Tại đây đã hình thành một loại hình văn hoá Bắc Sơn thuộc sơn khối Thần Sa - Thƣợng Nung, với những sắc thái riêng, tạo nên diện mạo, bản sắc vùng, phản ánh tính đa dạng trong thống nhất của nền văn hoá Bắc Sơn nổi tiếng.
4. Bƣớc sang giai đoạn hậu kỳ Đá mới, những dấu tích của cƣ dân tiền sử Thái Nguyên phát hiện tuy chƣa nhiều, song qua các tài liệu khảo cổ cho thấy, đến giai đoạn này kỹ nghệ chế tác đá, gốm đã phát triển đến đỉnh cao và nơi đây chính là vùng chứa đựng sự giao thoa của nhiều văn hoá thời này: Văn hoá Hà Giang ở phía bắc, văn hoá Hạ Long ở vùng biển đông bắc, và xa hơn nữa là vùng Nam Trung Quốc.
Tóm lại, bằng những phát hiện và nghiên cứu khảo cổ học trong gần một thế kỷ qua ở Thái Nguyên, bức tranh thời tiền sử nơi đây đã dần đƣợc nhận diện với những