B. PHẦN NỘI DUNG
2.1 Giới thiệu sơ lƣợc về du lịch Cần Thơ và tình hình khách quốc tế tại TP Cần
2.1.1 Vài nét về du lịch Cần Thơ
Từ xƣa Cần Thơ đã đƣợc ca ngợi là “Tây Đô” với ý nghĩa là thủ đô, là nơi đô hội nhất của miền Tây Nam Bộ. Địa hình Cần Thơ thuộc dạng đồng bằng phù sa châu thổ thấp, bằng phẳng, nhiều sông ngòi, kênh rạch. Khí hậu mang những nét chung của vùng đồng bằng Nam Bộ ôn hòa, dễ chịu chia hai mùa rõ rệt. Cần Thơ mang vẻ đẹp đặc trƣng của miền sông nƣớc đƣợc kiến tạo bởi nét bình dị của làng nghề, bến nƣớc, nét hiền hòa của xóm làng trù phú với bóng rặng dừa, những chợ nổi trên sông tấp nập ghe xuồng, những vƣờn cây ăn trái xanh tƣơi, những cánh đồng lúa bạt ngàn, những đình chùa cổ kính…..tạo điều kiện thuận lợi để TP. Cần Thơ phát triển mạnh du lịch sinh thái là loại hình du lịch đang đƣợc du khách ƣa thích, đặc biệt là du khách nƣớc ngoài.
Cần Thơ có vị trí địa lí thuận lợi, với hàng trăm con kênh, rạch với chiều dài lên tới hàng nghìn km đan xen chằng chịt nhƣ những mạch máu mang phù sa sông Hậu bồi đắp những cánh đồng tƣơi tốt và thi vị hơn là những chuyến du ngoạn trên những chiếc thuyền len lõi qua những vùng quê trù phú, những cánh đồng lúa xanh mƣớt thẳng cánh cò bay, những vƣờn cây ăn trái sum xuê trĩu quả, những vƣờn chim ríu rít tiếng gọi đàn và đâu đó man mác ngân nga đờn ca tài tử. Nông Trƣờng Sông Hậu và nông trƣờng Cờ Đỏ. Xuôi về Thốt Nốt sẽ là một khám phá thú vị về những món ăn dân dã: gỏi khô cá sặt, cá tai tƣợng chiên xù, lẩu mắm, cá rô kho tộ, canh chua cá bông lau….Cũng ở huyện lúa này, có vƣờn cò Bằng Lăng nhƣ một sự bổ khuyết cho bức tranh sinh thái toàn diện của Cần Thơ. Hàng chục nghìn chim cò với đủ loại, cò ngà, cò quắn, cò cá, cò ruồi, cò ma, cò sen, cò đúm….tụ tập về làm tổ và sinh sống. Nét độc đáo và sự phong phú hệ sinh thái đồng bằng của Cần Thơ đã thật sự tạo nên sức hấp dẫn đối với du khách đến nơi đây, đặc biệt là du khách nƣớc ngoài rất thích thú với loại hình du lịch sinh thái.
39
Bảng liệt kê các điểm du lịch sinh thái tại Cần Thơ STT Tên các khu, địa điểm
du lịch Địa điểm
1 Bến Ninh Kiều Hai Bà Trƣng, Q. Ninh Kiều, TPCT
2 Khu du lịch Mỹ Khánh Lộ Vòng Cung, Huyện Phong Điền, TPCT
3 Vƣờn du lịch Thủy Tiên P. Phƣớc Thới, Q. Ô Môn, TPCT 4 Vƣờn cò Bằng Lăng Xã Thới Thuận, Huyện Thốt Nốt, TPCT
5 Khu Lịch Cồn Sơn Cồn Sơn, Q. Bình Thuỷ, TPCT
6 Khu du lịch Ba Láng P. Ba Láng, Q. Cái Răng, TPCT 7 Thiền Viện Trúc Lâm
Phƣơng Nam Huyện Phong Điền, TPCT
8 Chợ nổi Cái Răng Q Cái Răng, TPCT
9 Nông Trƣờng Sông Hậu Q. Ô Môn, TPCT
10 Viện lúa ĐBSCL Q. Ô Môn, TPCT
11 Các cù lao vƣờn trái cây Tân Lộc, Cồn Khƣơng,… 12 Các địa điểm du lịch nhà vƣờn Giáo Dƣơng, Út Trung, Văn Hổ…
Từ lịch sử hình thành xã hội của những lƣu dân đi mở đất, hình thái xã hội “công cƣ” giữa ba dân tộc Việt- Khmer- Hoa sinh sống trên các địa thế giao thông, đã cùng nhau trải qua bao nhiêu gian khổ, hy sinh cho các cuộc chiến đấu cho lẽ sống và chính nghĩa của dân tộc, đoàn kết keo sơn cùng nhau đánh đuổi xâm lƣợc và giành thắng lợi vẻ vang trong cuộc kháng chiến trƣờng kỳ chống Pháp, chống Mỹ của nhân dân Cần Thơ đã tạo nên cho TP. Cần Thơ nguồn tài nguyên du lịch nhân văn đặc sắc mang đậm dấu ấn Cần Thơ. Có thể tóm tắt một vài nét về tài nguyên nhân văn điển hình cho 3 nét văn hóa tín ngƣỡng của 3 cộng đồng dân tộc Kinh- Khmer- Hoa đang sống tại Cần Thơ.
40
Bảng liệt kê tài nguyên nhân văn và khu di tích văn hóa lịch sử ở TPCT
STT Tài nguyên thiên nhiên Địa điểm
1 Di tích văn hóa lịch sử “Cơ Quan Đặc Uỷ An Nam Cộng Sản Đảng”
37/7 Bùi Hữu Nghĩa, P. Bình Thủy, TPCT
2 Di tích kiến trúc nghệ thuật
“Đình Bình Thủy” P.Bình Thủy, Q.BìnhThủy, CT
3 Di tích lịch sử “Chùa Nam Nhã” P An Thới, Q Bình Thủy, TPCT 4 Di tích lịch sử “Mộ nhà thơ Phan VănTrị” Xã Nhơn Ái, H.P Điền, TPCT 5 Di tích lịch sử “Chùa Hội Linh” P An Thới, Q Bình Thủy, TPCT 6 Di tích nghệ thuật “Chùa Long Quang” P.Long Hòa, Q.Bình Thủy, CT 7 Di tích kiến trúc nghệ thuật “Chùa Ông” P. Tân An, Q. Ninh Kiều, TPCT 8 Di tích lịch sử“Mộ thủ khoa Bùi Hữu Ngh a” P.An Thới, Q.Bình Thủy, TPCT 9 Di tích lịch sử “Khám lớn Cần Thơ” P. Tân An, Q.Ninh Kiều, TPCT 10 Di tích “Nhà cổ Bình Thuỷ” Q. Bình Thuỷ, TPCT
STT Di tích văn hóa lịch sử cấp Thành Phố Địa điểm
1 “Chiến thắng Ông Hào” X.Trƣờng Long, H.Phong Điền 2 “Chi Bộ Cờ Đỏ” TT Cờ Đỏ, H. Cờ Đỏ, TPCT
3 “Đền Thờ Đức Y Tổ Hãi Thƣợng Lãn
Ông- Lê Hữu Trác” P.An Hòa, Q. Ninh Kiều, TPCT 4 “Đình Thới An” P. Thới An, Q. Ô Môn , TPCT
5
“Căn cứ ban chỉ huy tổng tấn công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968
ở Cần Thơ”
P. Long Tuyền, Q. Ô Môn, TPCT
6 “Chùa PÔTHISORÔN” P.Châu Văn Liêm,Q.ÔMôn,TPCT
7 “Địa điểm chiến thắng của hội cảm tử-Quốc
gia tự vệ Cần Thơ năm 1945” P. Lê Bình, Q. Cái Răng, TPCT
8 “Đình Thuận Hƣng” Xã Thuận Hƣng, H.Thốt Nốt, TPCT
41
2.1.2 Tình hình khách du lịch tại TP. Cần Thơ
Với tiềm năng sẳn có, trong những năm qua toàn ngành du lịch TP. Cần Thơ đã nổ lực để thu hút khách đến với Cần Thơ. Hằng năm du lịch TP. Cần Thơ thu hút hàng triệu lƣợt khách đến tham quan, hội họp, mua sắm, đầu tƣ, nghĩ dƣỡng….. và điều đáng mừng là số lƣợng khách tăng lên theo hàng năm.
Theo Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch TP. Cần Thơ, năm 2015 này đã đón trên 1,6 triệu lƣợt khách lƣu trú, tăng 18% so với năm 2014, doanh thu đạt trên 1,7 tỷ đồng, tăng 49% so với cùng kỳ. Theo thống kê của Sở Văn hóa Thể thao và du lịch TPCT năm 2016 Cần Thơ đón hơn 5,3 triệu lƣợt khách du lịch tăng 14% so với cùng kỳ so với năm 2015, khách lƣu trú đạt trên 1,7 triệu lƣợt khách (trong đó khách quốc tế đạt trên 250 ngàn lƣợt; khách nội địa đạt gần 1,5 triệu lƣợt).
Tổng doanh thu từ hoạt động du lịch của TP Cần Thơ đạt 1.826 tỷ đồng, tăng 5% so với cùng kì năm 2015 và đạt 130% kế hoạch năm. Hiện nay, trên địa bàn thành phố có hơn 40 doanh nghiệp lữ hành, 244 cơ sở lƣu trú du lịch. Đặc biệt, có 20 cơ sở homestay và điểm vƣờn lƣu trú, 17 điểm vƣờn du lịch…
Tuy nhiên, ngành du lịch TP Cần Thơ vẫn còn nhiều hạn chế: Chƣa phát huy, khai thác hết lợi thế, tiềm năng; Các loại hình dịch vụ vui chơi, giải trí còn ít, sản phẩm du lịch chƣa đa dạng, chất lƣợng chƣa đủ sức hấp dẫn và giữ chân du khách; hoạt động du lịch còn thiếu tính chuyên nghiệp, sức cạnh tranh của doanh nghiệp còn yếu; lực lƣợng lao động trong ngành du lịch còn mỏng, chƣa đồng bộ về chuyên môn, nghiệp vụ còn yếu đặc biệt là KNGT tiếng Anh, do đó du lịch Cần Thơ chƣa hoàn toàn thu hút khách du lịch quốc tế.
Mục tiêu nhằm phấn đấu đến năm 2020, đƣa du lịch TPCT trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, khẳng định thƣơng hiệu, phát triển bền vững, đóng góp quan trọng trong cơ cấu khu vực dịch vụ và tăng trƣởng của thành phố; phát triển du lịch theo hƣớng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, xứng tầm đô thị trung tâm vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Cụ thể, từ năm 2016 đến năm 2020, đón 32 triệu lƣợt khách tham quan (trong đó có hơn 3,5 triệu lƣợt khách quốc tế), tăng bình quân 10%/năm; khách du lịch lƣu trú từ năm 2016 đến 2020: đón 10,459 triệu lƣợt khách (trong đó có 1,76 triệu lƣợt khách
42
quốc tế), tăng bình quân 10%/năm; tổng doanh thu từ năm 2016 đến năm 2020 ở lĩnh vực du lịch đạt 12.100 tỷ đồng, tăng bình quân 16%/năm.[36]
* Theo ngƣời nghiên cứu, để đạt đƣợc mục tiêu phấn đấu đến 2020 đã nêu trên, đòi hỏi đội ngũ nhân lực ngành du lịch khách sạn phải đƣợc đầu tƣ phát triển về số lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng; đặc biệt là chất lƣợng hoạt động giao tiếp với khách nƣớc ngoài.
2.1.3 Sơ lƣợc về các loại hình khách sạn, phân loại khách sạn và cơ cấu tổ chức
2.1.3.1 Các loại hình khách sạn
Hoạt động kinh doanh của các loại hình cơ sở lƣu trú( gọi chung là khách sạn) nhằm cung cấp các tiện nghi lƣu trú, ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, cung cấp mọi thông tin và các phƣơng tiện đi lại cho khách. Có nhiều loại khách sạn khác nhau phổ biến hiện nay thƣờng đƣợc đánh giá theo chuẩn sao(star), khách sạn càng nhiều sao thì qui mô càng lớn và đầy đủ các phƣơng tiện phục vụ khách. Một số loại hình khách sạn từ nhà nghỉ đến đạt chuẩn 5 sao nhƣ: khách sạn thƣơng mại (commercial hotel), khách sạn sân bay (airport hotel), khách sạn bình dân (Hostel/Inn), khách sạn sòng bạc (Casino hotel), khách sạn nghỉ dƣỡng (resort hotel), khách sạn căn hộ (suite hotel/apartment), nhà nghỉ ven xa lộ (Motel).
2.1.3.2. Phân loại khách sạn
Việc phân loại này chủ yếu dựa vào số lƣợng buồng ngủ trong khách sạn. Mỗi quốc gia và khu vực có cách đánh giá khác nhau về quy mô của khách sạn. Các khách sạn có thể chia làm các hạng sau:
- Khách sạn nhỏ: 1 đến 150 phòng - Khách sạn vừa: 151 đến 400 phòng - Khách sạn lớn: 401 đến 1500 phòng - Khách sạn Mega: trên 1500 phòng
Dựa vào đánh giá tiêu chuẩn sao của Wikipidia[28], thì TP. Cần Thơ chỉ đạt từ nhỏ đến lớn, riêng về khách sạn Mega thì Cần Thơ chƣa đạt đƣợc chuẩn từ 1500 phòng trở lên.
Trong phạm vi của đề tài, ngƣời nghiên cứu giới hạn khảo sát ở 4 khách sạn có qui mô trên 100 phòng ngủ.
43
2.1.3.3 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của khách sạn với quy mô trên 100 phòng ngủ ngoài ban giám đốc, có các ban, các bộ phận với chức năng nhiệm vụ sau:
- Ban giám đốc: Chịu trách nhiệm tổ chức và điều hành khách sạn trong khuôn khổ nguồn vốn theo yêu cầu của Hội Đồng Quản Trị. Ban Giám đốc khách sạn chịu sự lãnh đạo của công ty và Tổng giám đốc điều hành, thực hiện một số nhiệm vụ khác nhƣ quan hệ khách hàng tiềm năng, quan hệ với chính quyền địa phƣơng, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình theo sự phân công lao động.
- Các ban:
+ Ban hành chánh nhân sự: Quản lý hoạt động tuyển dụng, bố trí và sử dụng đào tạo, bồi dƣỡng, đánh giá nhân viên, đãi ngộ nhân sự, giúp giám đốc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
+ Ban kế toán: Phụ trách vấn đề ngân quỹ, theo dõi thu chi, thực hiện các nghiệp vụ kế toán theo chế độ hiện hành, giúp ban giám đốc quản lý và điều hành tốt hoạt động tài chính của khách sạn.
+ Ban kinh doanh: Quản lý bộ phận kinh doanh, quyết định về giá và hợp đồng với công ty du lịch, lữ hành, lên chiến lƣợc kinh doanh, dự báo thị trƣờng để có những chiến lƣợc giá và kinh doanh hợp lý và đảm bảo doanh số.
- Các bộ phận: + Bộ phận lễ tân, gồm
* Trƣởng bộ phận lễ tân: Quản lý nhân viên trong tổ, sắp lịch làm việc, chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề phàn nàn từ khách.
* Nhân viên lễ tân: Làm thủ tục đăng ký khách sạn, cung cấp dịch vụ và đáp ứng yêu cầu của khách, làm thủ tục thanh toán cho khách.
* Nhân viên đặt phòng: Nhận đặt phòng, hủy, điều chỉnh phòng và xác nhận loại phòng với các đại lí du lịch, các công ty, cá nhân đặt phòng. Chuẩn bị danh sách khách dự định đến hàng ngày, hỗ trợ các công việc chuẩn bị hồ sơ đăng ký khách.
* Nhân viên trực tổng đài: Chịu trách nhiệm về việc trả lời các cuộc điện thoại đến và nối máy cho khách nếu có yêu cầu giúp khách hàng thực hiện các cuộc điện thoại theo yêu cầu của khách.
44
* Nhân viên thu ngân: Thu tiền, đổi tiền, xuất hóa đơn và báo cáo kế toán
* Nhân viên hổ trợ hành lí: Vận chuyển hành lý, nhân viên trực cửa chịu trách nhiệm đón tiếp khách, chuyển thƣ và gửi thƣ, nhắn tin tổ chức tham quan cho khách.
* Nhân viên chăm sóc khách hàng: Trao đổi và thu thập thông tin, ý kiến từ khách, tạo ấn tƣợng sâu sắc về dịch vụ hoàn hảo đối với khách, kết hợp với nhân viên đón tiếp để chào đón khách tới khách sạn, kiểm tra buồng dành cho khách quan trọng, quan tâm chăm sóc, tham khảo ý kiến về các dịch vụ của khách sạn …
+ Bộ phận buồng, gồm:
* Trƣởng bộ phận buồng: quản lý nhân viên bộ phận và sắp lịch làm việc cho từng nhân viên trong bộ phận.
* Nhân viên buồng: Chịu trách nhiệm chuẩn bị cho việc kinh doanh buồng, vệ sinh buồng khách và khu vực công cộng, khu vực công cộng, giặt là…..
* Nhân viên giặt là: Có nhiệm vụ giặt ủi quần áo của khách, khăn màn của khách sạn và đồng phục của nhân viên.
* Nhân viên vệ sinh: Chịu trách nhiệm vệ sinh các khu vực công cộng, sảnh, ban công… + Bộ phận bếp, gồm:
* Trƣởng bộ phận bếp: Quản lý nhân viên bếp và sắp lịch cho nhân viên, kiểm tra chất lƣợng dịch vụ ăn uống.
* Nhân viên bếp Chịu trách nhiện thức hiện các món ăn theo thực đơn và chuẩn bị các bữa ăn sáng cho khách.
+ Bộ phận nhà hàng, gồm:
* Trƣởng bộ phận nhà hàng: Chịu trách nhiệm sắp lịch làm việc cho nhân viên nhà hàng, kiểm tra chất lƣợng phục vụ của nhân viên, quan sát và bày trí những vật dụng trong nhà hàng sao cho đẹp mắt.
* Nhân viên nhà hàng: Chịu trách nhiệm về loại hình dịch vụ ăn uống trong khách sạn nhƣ ăn nhanh, ăn gọi món, ăn theo món quy định, ăn tiệc, phục vụ ăn uống cho khách tại nhà hàng và tại buồng ngủ của khách.
+ Bộ phận kỹ thuật, gồm:
*Trƣởng bô phận kỹ thuật: Chịu trách nhiệm sắp lịch làm việc cho nhân viên kỹ thuât, kiểm tra các trang thiết bị trong phòng và bảo trì theo định kỳ.
45
* Nhân viên kĩ thuật: Phụ trách về việc vận hành và bảo trì toàn bộ cơ sở vật chất của khách sạn, bao gồm: điện, cơ khí, hệ thống sƣởi, máy điều hòa không khí, bơm, thực hiện những sửa chữa nhỏ và tu bổ trang thiết bị.
+ Bộ phận bảo vệ,gồm:
* Trƣởng bộ phận bảo vệ: Sắp lịch làm việc cho nhân viên bảo vệ, quan sát và chịu trách nhiệm về an ninh trật tự cho nhân viên và du khách.
* Nhân viên bảo vệ: Chịu trách nhiệm bảo vệ an toàn cho khách.
Trong phạm vi đề tài, người nghiên cứu khảo sát thực trạng đối với NVLT.
2.2 Khảo sát thực trạng về kỹ năng giao tiếp tiếng Anh của lễ tân khách sạn tại Thành Phố Cần Thơ Phố Cần Thơ
2.2.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng
Nghiên cứu thực trạng KNGT tiếng Anh của LTKS tại TP Cần Thơ, đánh giá mặt ƣu điểm, mặt hạn chế và nguyên nhân, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao KNGT tiếng Anh của NVLT tại thành phố Cần Thơ.
2.2.2 Đối tƣợng khảo sát thực trạng
- Khách du lịch nƣớc ngoài tại 4 khách sạn ( 215 khách), khảo sát trƣớc khi thực nghiệm.
- Quản lí khách sạn ( 4 Quản lý khách sạn Mƣờng Thanh, TTC, Ninh Kiều II, Vạn Phát )
- Nhân viên bộ phận lễ tân( 64 NVLT)
- Giáo viên dạy tiếng Anh ( 2 giáo viên tiếng Anh chuyên ngành du lịch khách sạn Trƣờng Cao Đẳng nghề Du lịch Cần Thơ ).
2.2.3 Nội dung khảo sát thực trạng
- Khảo sát về số lƣợng và thâm niên công tác ở khách sạn của NVLT - Khảo sát về trình độ đào tạo Anh văn của NVLT
- Khảo sát về KNGT tiếng Anh của NVLT thông qua các nội dung: