Giai đoạn thớ điểm (từ 1990 đến thỏng 5/1996)

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lý luận và thực tiễn (Trang 34 - 36)

Thực hiện đường lối đổi mới của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) với chủ trương xõy dựng nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần cú sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Trong bối cảnh đú DNNN cũng đứng trước yờu cầu phải đổi mới để tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường. Vấn đề đổi mới, cải cỏch DNNN mặc dự được đặt ra từ những năm 1986, 1987, đặc biệt chủ trương chuyển một số DNNN thành CTCP, được nờu ra tại Điều 22 của Quyết định số 214/HĐBT ngày 14/11/1987 về đổi mới thành phần kinh tế quốc doanh, nhưng do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan nờn chỳng ta chưa thể tiến hành triển khai được.

Quyết định số 143/QĐ-HĐBT ngày 10/5/1990 ra đời là văn bản phỏp lý đầu tiờn quy định về vấn đề CPH. Tuy nhiờn thời kỳ này Nhà nước ta mới chủ trương nghiờn cứu và làm thử về mụ hỡnh chuyển xớ nghiệp quốc doanh thành CTCP và chỉ giới hạn ở một số ớt cỏc xớ nghiệp cú đủ điều kiện và tiờu biểu. Do cũn nhiều quy định chưa phự hợp nờn Quyết định này hầu như chưa được quy định trờn thực tế trong 2 năm 1990 và 1991. Quyết định này chưa tạo cơ sở phỏp lý đầy đủ cho việc CPH mà gần như chỉ mới khai sinh ra khỏi niệm CPH. Văn bản này đó đặt cơ sở nền tảng cho việc CPH sau này, tuy vậy

một số quy định ưu đói về chế độ, quyền lợi của NLĐ đó được ghi nhận tại phần phụ lục, như:

- Mệnh giỏ cổ phiếu nờn quy định ở mức vừa phải để đa số cụng nhõn, viờn chức cú mức thu nhập trung bỡnh cú thể mua được.

Đối với cụng nhõn, viờn chức trong cụng ty cú thu nhập quỏ thấp, khụng đủ tiền mua 1 cổ phần thỡ Nhà nước tổ chức cho vay với lói suất ưu đói để họ mua được 1 cổ phần. Vốn và lói vay này được hoàn trả trong thời gian từ 1 đến 3 năm.

- Đối tượng vận động mua cổ phần theo thứ tự ưu tiờn như sau:

+ Cụng nhõn, viờn chức đang làm việc trong xớ nghiệp quốc doanh chuyển thành cụng ty.

+ Cụng nhõn, viờn chức đang làm việc trong cỏc xớ nghiệp quốc doanh khỏc.

+ Cỏc tầng lớp nhõn dõn khỏc [16].

Tiếp theo đú, đến ngày 8/6/1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 202/CT về tiếp tục thớ điểm chuyển DNNN thành CTCP, kốm theo Đề ỏn chuyển một số DNNN thành CTCP; Quyết định 203/CT chọn 7 DNNN để chỉ đạo chỉ đạo làm thớ điểm chuyển thành CTCP. Quyết định số 202/CT đó tiếp tục cú chớnh sỏch ưu đói đối với NLĐ tại điều 7: “Cỏn bộ cụng nhõn viờn chức trong cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ được hưởng chớnh sỏch ưu đói trong việc mua cổ phiếu trả chậm với thời gian trả khụng quỏ 12 thỏng” [17].

Ngày 14/3/1993, Thủ tướng Chớnh phủ cú chỉ thị 84/TTg về việc xỳc tiến thực hiện thớ điểm CPH DNNN và cỏc giải phỏp đa dạng hoỏ hỡnh thức sở hữu đối với cỏc DNNN. Trong đú cú những quy định ưu đói đối với NLĐ:

Cỏc doanh nghiệp tiến hành thớ điểm CPH được phộp cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn của doanh nghiệp vay khụng phải trả lói với thời hạn tối đa khụng quỏ 5 năm dưới hỡnh thức bỏn chịu cổ phiếu trả chậm với mức bỡnh quõn khụng quỏ 3 triệu đồng/người và mức cao nhất khụng quỏ 5 triệu đồng/người tuỳ theo mức lương và thõm niờn cụng tỏc. Những cổ phiếu này, NLĐ được hưởng lợi tức cổ phần hàng năm, được quyền thừa kế, nhưng khụng được chuyển nhượng, khụng được rỳt vốn khi chưa trả hết tiền mua chịu cổ phiếu. Đối tượng được hưởng là cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức trong biờn chế của doanh nghiệp tớnh đến thời điểm CPH và những cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức của doanh nghiệp đang nghỉ hưu, mất sức [18].

Trong những trường hợp cụ thể, để khuyến khớch cỏn bộ, cụng nhõn viờn của doanh nghiệp mua cổ phiếu bằng tiền mặt, giao cho Bộ trưởng Bộ Tài chớnh và bộ trưởng bộ chủ quản quyết định mức mua chịu cổ phiếu trả chậm trong 5 năm với lói suất ưu đói tương đương với tỷ lệ (%) thu về sử dụng vốn hàng năm; mức mua chịu tối đa của loại này khụng vượt quỏ số cổ phiếu mua bằng tiền mặt.

Cho phộp cỏc doanh nghiệp được tự xử lý số dư quỹ phỳc lợi và khen thưởng (bằng tiền) trước khi CPH khuyến khớch việc chia cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn để mua cổ phiếu. Riờng đối với quỹ phỳc lợi dưới dạng cỏc cụng trỡnh như nhà văn hoỏ, cõu lạc bộ, bệnh xỏ, nhà điều dưỡng v. v... vẫn được duy trỡ và phỏt triển lờn để bảo đảm phỳc lợi chung của doanh nghiệp sau khi CPH.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lý luận và thực tiễn (Trang 34 - 36)