Tăng cƣờng cụng tỏc phổ biến, tuyờn truyền chủ trƣơng, chớnh sỏch phỏp luật về cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nƣớc và phỏp luật về

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lý luận và thực tiễn (Trang 86 - 88)

sỏch phỏp luật về cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nƣớc và phỏp luật về bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động

Tăng cường tuyờn truyền về chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật về CPH cho đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn viờn trong cỏc DNNN thực hiện CPH và mọi tầng lớp nhõn dõn là cụng việc đầu tiờn phải tiến hành. Cần thường xuyờn tổ chức tuyờn truyền sõu rộng trước hết đối với cỏn quản lý doanh nghiệp, sau đú là đội ngũ cụng nhõn, viờn chức để họ hiểu rừ mục tiờu, cỏch thức, biện phỏp CPH DNNN, đặc biệt là cỏc quyền lợi của họ khi tiến hành CPH doanh nghiệp của chớnh họ. Khi những thành viờn trong doanh nghiệp hiểu rừ quyền lợi của mỡnh thỡ họ sẽ cựng lónh đạo doanh nghiệp thực hiện tốt cỏc quy định và thỏo gỡ những khú khăn, vướng mắc, trỏnh tỡnh trạng khiếu kiện kộo dài làmchậm quỏ trỡnh CPH.

Cụng tỏc tuyờn truyền cần được thực hiện bằng nhiều phương thức khỏc nhau như: sử dụng phương tiện thụng tin đại chỳng (bỏo, đài, internet…), tổ chức cỏc buổi tham quan thực tế cho NLĐ và cỏn bộ quản lý trong cỏc DNNN để học tập kinh nghiệm, cỏch làm hay của cỏc doanh nghiệp đó CPH thành cụng, về ỏp dụng tại doanh nghiệp mỡnh.

Vấn đề nhận thức, tư tưởng là một vấn đề đầu tiờn khi triển khai quỏ trỡnh CPH, khi được quỏn triệt, thụng suốt sẽ trở thành sức mạnh cũng như nhận được sự đồng lũng, ủng hộ của mọi thành viờn trong doanh nghiệp. Cần đẩy mạnh tuyờn truyền nõng cao nhận thức về CPH trong phạm vi ngành, cỏc doanh nghiệp đó, đang và sẽ CPH và trờn cả nước để tranh thủ sự đồng tỡnh, ủng hộ của cỏc tầng lớp nhõn dõn và cỏc cơ quan hữu quan trong quỏ trỡnh và sau CPH. Sự nhận thức đỳng và đầy đủ về doanh nghiệp CPH sẽ giỳp cỏc cơ quan quản lý Nhà nước quan tõm đỳng mức hơn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp CPH, trỏnh phõn biệt đối xử.

Đối với cỏc cơ quan quản lý nhà nước cần ỏp dụng những hỡnh thức tuyờn truyền như: hội nghị, hội thảo, tọa đàm, núi chuyện chuyờn đề, nờu gương điển hỡnh CPH cú hiệu quả... để phổ biến cỏc nội dung liờn quan đến CPH và quyền lợi NLĐ đến từng doanh nghiệp thuộc diện CPH, để cỏn bộ quản lý doanh nghiệp và NLĐ nhận thức đầy đủ cỏc lợi ớch mà CPH DNNN mang lại như:

- CPH DNNN ở nước ta là phự hợp với xu thế khỏch quan của thế giới cũng như trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, trong một “thế giới phẳng”, thỡ nếu khụng cú sự đổi mới, sửa đổi những vấn đề yếu kộm, khuyết điểm của cỏc DNNN thỡ sẽ khụng thể tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khốc liệt. CPH DNNN cũng chớnh là một đũi hỏi khỏch quan của cụng cuộc sắp xếp đổi mới DNNN. CPH là giải phỏp khắc phục những yếu kộm hiện nay của cỏc DNNN. Đồng thời phỏt huy những thế mạnh của mụ hỡnh CTCP, giỳp doanh nghiệp dễ dàng huy động được cỏc nguồn vốn từ cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giỳp chữa được căn bệnh trầm kha của cỏc DNNN trước đõy là vấn đề “thiếu vốn”.

- Việc CPH DNNN mang lại lợi ớch thiết thực, khơi dậy tinh thần sỏng tạo, phỏt huy tớnh tớch cực, quyền làm chủ của cỏc thành viờn trong doanh

nghiệp từ đú nõng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Mục tiờu của CPH DNNN là đem lại những lợi ớch to lớn cho Doanh nghiệp và cỏc thành viờn của doanh nghiệp đú.

- CPH DNNN qua việc ỏp dụng mụ hỡnh CTCP với những ưu điểm trong quản trị doanh nghiệp đó làm nõng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của cỏc DNNN, từ đú bảo toàn và phỏt triển vốn của Nhà nước. Bờn cạnh đú Nhà nước cũn thu được lợi tức từ cổ phần của Nhà nước trong cỏc CTCP khi cụng ty kinh doanh cú lói. Ngược lại CTCP khi đú cũng sẽ đúng gúp nhiều hơn cho ngõn sỏch Nhà nước qua việc nộp cỏc khoản thuế.

Ngoài ra, để làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến cỏc chủ trương của Đảng, chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước thỡ nhà nước cần cú chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ cỏc tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn thực hiện tổ chức tư vấn cho doanh nghiệp sau CPH (như cỏc cụng ty luật, văn phũng luật sư...,). Bờn cạnh đú cần quy định cụ thể trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước trong việc tiếp tục cung cấp thụng tin, phổ biến chế độ chớnh sỏch cho doanh nghiệp sau chuyển đổi.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lý luận và thực tiễn (Trang 86 - 88)